Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Lan
Xem chi tiết
Nụ Cười Đầy Ẩn Ý
6 tháng 5 2016 lúc 20:08

bài này mà là lớp 1 mình lạy

Bình luận (0)
từ thị hồng anh
7 tháng 5 2016 lúc 9:12

bài này mà học lớp 1 trời ạ mình lạy luôn khó quá

Bình luận (0)
hikari
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Gia Linh
Xem chi tiết
nguyễn bích ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Anh
Xem chi tiết
hoidaptoanhoc
13 tháng 5 2015 lúc 20:28

p=2 thì p^4+2 là hợp số

p=3 =>p^4+2=83 là số nguyên tố

với p>3 thì p có dang 3k+1 và 3k+2 thay vào chúng đều là hợp số

vậy p=3

Bình luận (0)
Trần Tuyết Như
14 tháng 5 2015 lúc 13:18

giả sử x = 2n + 2003, y = 3n + 1005 là các số chính phương

Đặt  2n + 2003 = k2        (1)      và  3n + 2005 = m2              (2)   (k, m \(\in\) N)

trừ theo từng vế của (1), (2) ta có: 

 n + 2 = m2 - k2

khử n từ (1) và (2)  =>  3k2  - 2m2 = 1999            (3)

từ (1)   =>  k là số lẻ . Đặt k = 2a + 1 ( a Z) . Khi đó : (3) <=> 3 (2a -1)  - 2m2 = 1999 

<=> 2m= 12a2 + 12a - 1996 <=> m2 = 6a2 + 6a - 998 <=> m2 = 6a (a+1) - 1000 + 2             (4)

vì a(a+1) chia hết cho 2 nên 6a (a+1) chia hết cho 4, 1000 chia hết cho 4 , vì thế từ (4) =>  m2 chia 4 dư 2, vô lý

vậy ko tồn tại các số nguyên dương n thỏa mãn bài toán

Bình luận (0)
AhJin
Xem chi tiết
PRO chơi hệ cung
2 tháng 4 2021 lúc 6:03

a là số tự nhiên > 0. giả sử có m,n > 0 ∈ Z để: 
2a + 1 = n^2 (1) 
3a +1 = m^2 (2) 
từ (1) => n lẻ, đặt: n = 2k+1, ta được: 
2a + 1 = 4k^2 + 4k + 1 = 4k(k+1) + 1 
=> a = 2k(k+1) 
vậy a chẵn . 
a chẳn => (3a +1) là số lẻ và từ (2) => m lẻ, đặt m = 2p + 1 
(1) + (2) được: 
5a + 2 = 4k(k+1) + 1 + 4p(p+1) + 1 
=> 5a = 4k(k+1) + 4p(p+1) 
mà 4k(k+1) và 4p(p+1) đều chia hết cho 8 => 5a chia hết cho 8 => a chia hết cho 8 

ta cần chứng minh a chia hết cho 5: 
chú ý: số chính phương chỉ có các chữ số tận cùng là; 0,1,4,5,6,9 
xét các trường hợp: 
a = 5q + 1=> n^2 = 2a+1 = 10q + 3 có chữ số tận cùng là 3 (vô lý) 

a =5q +2 => m^2 = 3a+1= 15q + 7 có chữ số tận cùng là 7 (vô lý) 
(vì a chẵn => q chẵn 15q tận cùng là 0 => 15q + 7 tận cùng là 7) 

a = 5q +3 => n^2 = 2a +1 = 10a + 7 có chữ số tận cùng là 7 (vô lý) 

a = 5q + 4 => m^2 = 3a + 1 = 15q + 13 có chữ số tận cùng là 3 (vô lý) 

=> a chia hết cho 5 

5,8 nguyên tố cùng nhau => a chia hết cho 5.8 = 40 
hay : a là bội số của 40

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thùy Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Hariwon
25 tháng 8 2016 lúc 15:27

khó quá

Bình luận (0)
Nguyễn Thùy Ngọc Ánh
25 tháng 8 2016 lúc 15:52

khó quá các bạn nhỉ

Bình luận (0)
dương lý khánh hạ
21 tháng 8 2017 lúc 17:01

khó quá!!!

Bình luận (0)
tuấn anh vũ
Xem chi tiết
pham thi thu thao
Xem chi tiết
Mai Bảo Ân
12 tháng 3 2017 lúc 20:06

theo đề thì ta suy ra

a*5 chia hết cho 12

a*10 chia hết cho 21

vì 5 ko chia hết cho 12 và 10 ko chia hết cho 21 nên suy ra a là BCNN(12;21)

cách tìm BCNN nhanh:

công thức: BCNN(a,b)=a* thừa sổ riêng của b

12=22*3

21=3*7

=>BCNN(12;21)=12*7=84

a=84

Bình luận (0)
phuong dang
12 tháng 3 2017 lúc 20:05

a bang 84 vi UCLN(12,21) la 84 thi a nhan voi 5/12 bang 5,a nhan voi 10/21 bang 10

Bình luận (0)
Mai Bảo Ân
12 tháng 3 2017 lúc 20:07

mk có cho bn cách tính BCNN nha ko dùng máy tính nha

Bình luận (0)