Trần Ngọc Quyên Vân
ÔN TẬP HỌC KÌ II SINH HỌC 7 NĂM HỌC: 2015 – 2016Câu 1: Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn.- Da khô, có vảy sừng bao bọc để giảm sự thoát hơi nước.- Cổ dài để phát huy được các giác quan nằm trên đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng.- Mắt có mi cử động, có nước mắt để bảo vệ mắt, có nước mắt để màng mắt không bị khô.- Màng nhĩ nằm trong 1 hốc nhỏ bên đầu để bảo vệ màng nhĩ và hướng các dao động âm thanh vào màng nhĩ.- Thân dài, đuôi rất dài là động...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
11 tháng 7 2017 lúc 2:36

Đáp án

1 – G, 2 – E, 3 – D, 4 – C, 5 – B, 6 – A.

Bình luận (0)
Bình An Hoàng Vũ
Xem chi tiết
nthv_.
16 tháng 8 2021 lúc 21:42

A

D

B

B

D

Bình luận (0)
linh phạm
16 tháng 8 2021 lúc 21:45

Câu 12: Cấu tạo ngoài của Thằn lằn bóng đuôi dài thích nghi với đời sống trên cạn.
A. Da khô có vảy sừng bao bọc             B. Da trần ẩm ướt
C. Da khô và trơn                    D. Da trần có lớp sáp bảo vệ. 

Câu 13: Động vật có tim 3 ngăn và tâm thất có vách ngăn hụt là:
A. Cá           B. Lưỡng cư        C. Chim        D. Bò sát
Câu 14: Nạn chuột xuất hiện phá hại đồng ruộng mùa màng là sự cố về đấu tranh sinh học không và do nguyên nhân nào ?
A. Do thiếu thuốc chuột                 B. Do mèo bị bắt làm thực phẩm
C. Do chim cú mèo diều hâu bị săn bắn        D. Do rắn bị bắt làm đặc sản
Câu 15: Chim bồ câu là động vật hằng nhiệt vì sao ?
A. Thân nhiệt ổn định.                B. Thân nhiệt không ổn định.
C. Thân nhiệt cao                    D. Thân nhiệt thấp
Câu 16: Bộ phận diều của chim bồ câu có tác dụng:
A. Tiết ra dịch vị.                       B. Tiết ra dịch tiêu hóa để tiêu hóa thức ăn.

C. Tiết ra dịch tụy     D. Chứa và làm mềm thức ăn trước khi đưa vào dạ dày..

Bình luận (0)
༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
16 tháng 8 2021 lúc 21:46

câu 12: A

câu 13: D

câu 14: B

câu 15: A

câu 16: B và D

Bình luận (0)
duy anh
Xem chi tiết
Vannie.....
8 tháng 3 2022 lúc 20:51

Tham khảo 

câu 1 :

* Sự sinh sản của ếch

- Thời điểm ếch sinh sản: cuối xuân, sau những trận mưa đầu hạ.

- Ếch đực kêu "gọi ếch cái" để ghép đôi. Ếch cái cõng ếch đực trên lưng, ếch đực ôm ngang ếch cái, chúng tìm đến bờ nước để đẻ.

- Ếch cái đẻ đến đâu, ếch đực ngồi trên tưới tinh tới đó. Sự thụ tinh xảy ra bên ngoài cơ thể nên được gọi là sự thụ tinh ngoài.

- Trứng tập trung thành từng đám trong chất nhày nổi trên mặt nước, trứng phát triển, nở thành nòng nọc.

* Sự phát triển qua biến thái ở ếch:

- Trứng ếch nở ra nòng nọc, sống trong nước=> Nòng nọc mọc 2 chi sau => Nòng nọc mọc 2 chi trước=> Nòng nọc rụng đuôi trở thành ếch trưởng thành, có thể sống ở cả nước và trên cạn.

câu 2 :

Mình làm r bn TK nhá :

https://hoc24.vn/cau-hoi/cau-2-doi-song-ech-cau-tao-ngoai-va-di-chuyen-so-sanh-dac-diem-cau-tao-ngoai-cua-than-lan-thich-nghi-voi-doi-song-hoan-toan-o-can-so-voi-ech-dong-trinh-bay-su-da-dang-thanh-phan-loai-va-m.5101997856572

 

 

Bình luận (0)
Vannie.....
8 tháng 3 2022 lúc 20:59

Câu 3 :

Đời sống :

Sống ở nơi khô ráo, thích phơi nắng 

Thức ăn chủ yếu là sâu bọ 

Có tập tính trú đông 

Là đv biến nhiệt 

Cấu tạo ngoài :

Da khô có vảy sừng , cổ dài 

Mắt có mí cử động và có tuyển lệ

Màng nhĩ nằm trong hốc tau 

- Thân và đuôi dàu , bốn chi ngắn và yếu , bàn chân 5 ngón có vuốt

Di chuyển :

Khi di chuyển thân và đuôi tù vào đất cử động uấn liên tục , phối hợp với cái chi giáp cơ thể tiến lên 

 

 

 

Bình luận (0)
Khang 12.Nguyễn Hữu Vĩnh
Xem chi tiết
『ʏɪɴɢʏᴜᴇ』
6 tháng 3 2022 lúc 19:02

Tham khảo :

 

Đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn:

   - Da khô, có vảy sừng: tránh mất nước.

   - Cổ dài: tăng khả năng quan sát.

   - Mắt có mi cử động và có tuyến lệ: tránh khô mắt.

   - Chân có vuốt sắc: để bám vào nền khi di chuyển.

   - Màng nhĩ nằm sau trong hốc tai: bảo vệ màng nhĩ, hướng âm thanh vào màng nhĩ.

   - Thân dài, đuôi rất dài: định hướng chuyển động nhanh, linh hoạt, giữ thăng bằng khi di chuyển.

Bình luận (0)
Gin pờ rồ
21 tháng 3 2022 lúc 20:55

Tham khảo :

 

Đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn:

   - Da khô, có vảy sừng: tránh mất nước.

   - Cổ dài: tăng khả năng quan sát.

   - Mắt có mi cử động và có tuyến lệ: tránh khô mắt.

   - Chân có vuốt sắc: để bám vào nền khi di chuyển.

   - Màng nhĩ nằm sau trong hốc tai: bảo vệ màng nhĩ, hướng âm thanh vào màng nhĩ.

   - Thân dài, đuôi rất dài: định hướng chuyển động nhanh, linh hoạt, giữ thăng bằng khi di chuyển.

Bình luận (0)
Hoàng Thục Uyên
Xem chi tiết
Minh Nhân
30 tháng 4 2021 lúc 22:21

Đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn:

   - Da khô, có vảy sừng: tránh mất nước.

   - Cổ dài: tăng khả năng quan sát.

   - Mắt có mi cử động và có tuyến lệ: tránh khô mắt.

   - Chân có vuốt sắc: để bám vào nền khi di chuyển.

   - Màng nhĩ nằm sau trong hốc tai: bảo vệ màng nhĩ, hướng âm thanh vào màng nhĩ.

   - Thân dài, đuôi rất dài: định hướng chuyển động nhanh, linh hoạt, giữ thăng bằng khi di chuyển.

  
Bình luận (0)
Laville Venom
30 tháng 4 2021 lúc 22:22

Đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn:

Da khô, có vảy sừng: tránh mất nước.Cổ dài: tăng khả năng quan sát.Mắt có mi cử động và có tuyến lệ: tránh khô mắt.Chân có vuốt sắc: để bám vào nền khi di chuyển.Màng nhĩ nằm sau trong hốc tai: bảo vệ màng nhĩ, hướng âm thanh vào màng nhĩ.Thân dài, đuôi rất dài: định hướng chuyển động nhanh, linh hoạt, giữ thăng bằng khi di chuyển
Bình luận (0)
Kanhh.anhie
15 tháng 5 2021 lúc 22:29

Bài làm:

Đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn:

Da khô, có vảy sừng: tránh mất nước.Cổ dài: tăng khả năng quan sát.Mắt có mi cử động và có tuyến lệ: tránh khô mắt.Chân có vuốt sắc: để bám vào nền khi di chuyển.Màng nhĩ nằm sau trong hốc tai: bảo vệ màng nhĩ, hướng âm thanh vào màng nhĩ.Thân dài, đuôi rất dài: định hướng chuyển động nhanh, linh hoạt, giữ thăng bằng khi di chuyển.@kieuanh2k8
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
chau soc rong chau
Xem chi tiết
Chuu
6 tháng 4 2022 lúc 18:38

THAM KHẢO

   - Da khô, có vảy sừng: tránh mất nước.

   - Cổ dài: tăng khả năng quan sát.

   - Mắt có mi cử động và có tuyến lệ: tránh khô mắt.

   - Chân có vuốt sắc: để bám vào nền khi di chuyển.

   - Màng nhĩ nằm sau trong hốc tai: bảo vệ màng nhĩ, hướng âm thanh vào màng nhĩ.

   - Thân dài, đuôi rất dài: định hướng chuyển động nhanh, linh hoạt, giữ thăng bằng khi di chuyển.

Bình luận (0)
laala solami
6 tháng 4 2022 lúc 18:38

Tham Khảo

Thằn lằn bóng đuôi dài (lớp bò sát) có các đặc điểm thích nghi hoàn toàn với đời sống trên cạn so với ếch đồng như: + Da khô, có vảy sừng bao bọc: ngăn cản sự thoát hơi nước (mất nước) của cơ thể. + Có cổ dài, linh hoạt: phát huy vai trò các giác quan nằm trên đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng.

Bình luận (0)
Minh Hồng
6 tháng 4 2022 lúc 18:38

Refer

 

+ Da khô, có vảy sừng bao bọc: ngăn cản sự thoát hơi nước (mất nước) của cơ thể.

+ Có cổ dài, linh hoạt: phát huy vai trò các giác quan nằm trên đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng.  

Bình luận (0)
WasTaken DRACO
Xem chi tiết
Lysr
3 tháng 3 2022 lúc 11:27

STT

Đặc điểm cấu tạo ngoài

Trả lời

Ý nghĩa thích nghi

1

Da khô, có vảy sừng bao bọc

1- G

A. Tham gia di chuyển trên cạn

2

Có cổ dài

2-  E

B. Động lực chính của sự di chuyển

3

Mắt có mí cử động, có
nước mắt

3- D

C. Bảo vệ màng nhĩ và hướng các dao động âm thanh vào

Màng nhĩ

4

Màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên đầu

4- C

D. Bảo vệ mắt, có nước mắt để màng mắt không bị khô

5

Thân dài, đuôi rất dài

5- B

E. Phát huy vai trò các giác quan nằm trên
đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng

6

Bàn chân có năm ngón có vuốt

6- A

G. Ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể

Bình luận (0)
Hà Đức Hiếu
Xem chi tiết
Hochocnuahocmai
26 tháng 5 2016 lúc 21:17

- Da khô, có vảy sừng bao bọc → giảm sự thoát hơi nước.

Đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn là :

- Cổ dài → phát huy được các giác quan nằm trên đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng.

- Mắt có mi cử động, có nước mắt → bảo vệ mắt, có nước mắt để màng mắt không bị khô.

- Màng nhĩ nằm trong 1 hốc nhỏ bên đầu → bảo vệ màng nhĩ và hướng các dao động âm thanh vào màng nhĩ.

- Thân dài, đuôi rất → động lực chính của sự di chuyển.

- Bàn chân có 5 ngón có vuốt → tham gia di chuyển trên cạn.

Bình luận (0)
Hà Như Thuỷ
26 tháng 5 2016 lúc 21:21

Đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn:

- Da khô. có vảy sừng bao bọc \(\rightarrow\) giảm sự thoát hơi nước

- Cổ dài \(\rightarrow\) phát huy được các giác quan nằm trên đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng

- Mắt có mi cử động, có nước mắt \(\rightarrow\) bảo vệ mắt, có nước mắt để màng mắt không bị khô.

- Màng nhĩ nằm trong một hóc nhỏ bên đầu \(\rightarrow\) bảo vệ màng nhĩ vad hướng các dao động âm thanh vào màng nhĩ.

- Thân dài, đuôi rất \(\rightarrow\) động lực chính của sự di chuyển.

- Bàn chân có 5 ngón, có vuốt \(\rightarrow\) Tham gia di chuyển trên cạn.

Bình luận (0)
huỳnh thị ngọc ngân
27 tháng 5 2016 lúc 7:30
sttđặc điểm cấu tạo ngoàiý nghĩa thích nghi
1da khô,có vảy sừng bao bọcngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể
2có cổ dàiphát huy vai trò của các giác quan nằm trên đầu,dễ dàng bắt mồi
3mắt có mi cử động có nước mắtbảo vệ mắt,có nước mắt để màng mắt không bị khô
4màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên đầubảo vệ màng nhĩ,hướng các dao độngâm thanh vào màng nhĩ
5thân dài,đuôi rất dàiđộng lực chính của sự di chuyển
6bàn chân có năm ngón,có vuốttham gia di chuyển trên cạn

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hải Anh
Xem chi tiết
Hà Như Thuỷ
16 tháng 3 2016 lúc 18:59

1/ Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm vì : 
- Ếch hô hấp qua da là chủ yếu, nếu da khô cơ thể mất nước thì ếch sẽ chết.
- Ếch bắt mồi về đêm vì thức ăn trên cạn của ếch là sâu bọ, khi đó là thời gian sâu bọ đi kiếm ăn nên ếch dễ dàng bắt được mồi.

2/ - Ếch phân tính, sinh sản vào cuối xuân. Ếch cái đẻ trứng tập trung thành đám trong chất nhầy nổi lên trên mặt nước, trứng được thụ tinh ngoài
    - Trứng được thụ tinh phát triển thành nòng nọc. Nòng nọc mọc 2 chân sau, bắt đầu hình thành phổi rồi mọc 2 chân trước, đuôi ếch con thoái hoá dần, trở thành ếch lớn

3/  Sinh học 7

4/-Đặc điểm chung

+ Mình có lông vũbao phủ+ Chi trước biến đổi thành cánh+ Có mỏ sừng+ Phổi có mang ống khí, có túi khí tham gia hôhấp.+ Tim 4 ngăn, máu đỏ tươi nuôi cơ thể5/ Sinh học 76/- Môi trường đới lạnh: động vật thưa thớt, thấp lùn; chỉ có một số ít loài tồn tại vì môi trường ở đây quanh năm đóng băng, khắc nghiệt   - Môi trường nhiệt đới gió mùa: có số loài động vật ít nhưng chúng rất đa dạng về đặc điểm hình thái và tập tính, thích nghi với điều kiện khô hạn Vì khí hậu ở đây nóng và khô, các vực nước rất hiếm phân bố rộng rãi cách xa nhau.7/ - Lợi ích của đa dạng sinh học      + Cung cấp thực phẩm: nguồn dinh dưỡng chủ yếu của con người      + Dược phẩm: một số bộ phận của động vật làm thuốc có giá trị      + Trong nóng nghiệp: cung cấp phân bón, sức kéo      + Làm cảnh, giống vật nuôi, phục vụ du lịch,...- nguyên nhân làm giảm độ đa dạng sinh học:  + Ý thức của người dân  + Nhu cầu phát triển của đô thị  + ....- biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học + Nghiêm cấm khai thác rừng bừa bãi  + Thuận hóa, lai tạo giống để tăng độ đa dạng sinh học và độ đa dạng về loài.
Bình luận (0)
Huỳnh Châu Giang
16 tháng 3 2016 lúc 18:15

Vì các đặc điểm cơ thể nó thích hợp cho việc sống ở nơi ẩm ước, gần bờ nước và bắt mồi về đêm

Bình luận (0)
phamna
4 tháng 5 2016 lúc 12:33
  Hãy giải thích vì sao ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm?Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm vì : 
- Ếch hô hấp qua da là chủ yếu, nếu da khô cơ thể mất nước thì ếch sẽ chết.
- Ếch bắt mồi về đêm vì thức ăn trên cạn của ếch là sâu bọ, khi đó là thời gian sâu bọ đi kiếm ăn nên ếch dễ dàng bắt được mồi.
Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
10 tháng 11 2018 lúc 12:35

Đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn:

   - Da khô, có vảy sừng: tránh mất nước.

   - Cổ dài: tăng khả năng quan sát.

   - Mắt có mi cử động và có tuyến lệ: tránh khô mắt.

   - Chân có vuốt sắc: để bám vào nền khi di chuyển.

   - Màng nhĩ nằm sau trong hốc tai: bảo vệ màng nhĩ, hướng âm thanh vào màng nhĩ.

   - Thân dài, đuôi rất dài: định hướng chuyển động nhanh, linh hoạt, giữ thăng bằng khi di chuyển.

Bình luận (0)
Gin pờ rồ
21 tháng 3 2022 lúc 20:53

Đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn:

   - Da khô, có vảy sừng: tránh mất nước.

   - Cổ dài: tăng khả năng quan sát.

   - Mắt có mi cử động và có tuyến lệ: tránh khô mắt.

   - Chân có vuốt sắc: để bám vào nền khi di chuyển.

   - Màng nhĩ nằm sau trong hốc tai: bảo vệ màng nhĩ, hướng âm thanh vào màng nhĩ.

   - Thân dài, đuôi rất dài: định hướng chuyển động nhanh, linh hoạt, giữ thăng bằng khi di chuyển.

Bình luận (0)