Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Minh Phúc
Xem chi tiết
Phạm THủy Hiền
Xem chi tiết
Nguyễn Phạm Linh Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Trí Nghĩa (team b...
22 tháng 12 2019 lúc 14:45

n+1 là ước của 2n+7

=>2n+7\(⋮\)n+1(1)

Ta có: n+1\(⋮\)n+1

=>2.(n+1)\(⋮\)n+1

=>2n+2\(⋮\)n+1 (2)

Từ (1) và(2) suy ra (2n+7)-(2n+2)\(⋮\)n+1

=>2n+7-2n-2\(⋮\)n+1

=>5\(⋮\)n+1

=>n+1\(\in\)Ư(5)={1;5}

+)n+1=1=>n=1-1=>n=0\(\in\)N

+)n+1=5=>n=5-1=>n=4\(\in\)N

Vậy n\(\in\){0;4}

Chúc bn học tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Kim Hà
Xem chi tiết
Minh Hiền
4 tháng 2 2016 lúc 11:08

n + 1 là ước của 2n + 7

=> 2n + 7 chia hết cho n + 1

=> 2n + 2 + 5 chia hết cho n + 1

=> 2.(n + 1) + 5 chia hết cho n + 1

Mà 2.(n + 1) chia hết cho n + 1

=> 5 chia hết cho n + 1

=> n + 1 thuộc Ư(5) = {-5; -1; 1; 5}

=> n thuộc {-6; -2; 0; 4}

mà n là số tự nhiên

=> n thuộc {0; 4}.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Yến Vy
4 tháng 2 2016 lúc 11:08

2n+7 chia hết cho n+1

=>2n+2+5 chia hết cho n+1

=>2(n+1)+5 chia hết cho n+1

=>5 chia hết cho n+1

=>n+1=1;5

=>n=0;4

Bình luận (0)
Trà Huỳnh Bảo Ngọc
Xem chi tiết
nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Mạnh Trung
10 tháng 1 2016 lúc 7:53

Ta có 2n+7 chia hết cho n+1 => 2(n+1) chia hết cho n+1 => 2n+2 chia hết cho n+1 =2n+7 -2n-2 chia hết cho n-1=> 5 chia hết cho n-1 => n-1 thuộc Ư(5).....làm nốt đi

Bình luận (0)
Nguyễn Mạnh Trung
Xem chi tiết
Hoàng Phúc
2 tháng 1 2016 lúc 16:27

=>2n+7 là bội của n+1

=>2.(n+1)+5 chia het cho n+1

=>5 chia het cho n+1

 =>n+1 E Ư(5)={1;5}

=>n E {0;4}

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thùy Giang
2 tháng 1 2016 lúc 16:26

5 chia hết cho n+1

tự tính

Bình luận (0)
Phạm Tạ Gia Bảo
Xem chi tiết
Minh Hiếu
13 tháng 10 2023 lúc 22:36

a) \(n\inƯ\left(20\right)=\left\{1;2;4;5;10;20\right\}\)

b) \(2n+1\inƯ\left(18\right)=\left\{1;2;3;6;9;18\right\}\)

=> \(n\in\left\{0;1;4\right\}\)

c) \(n\left(n+2\right)=8\)

\(\left(n+1\right)^2=9\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}n+1=3\\n+1=-3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}n=2\left(TM\right)\\m=-4\left(L\right)\end{matrix}\right.\)

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hồng Trang
Xem chi tiết
doremon
20 tháng 11 2014 lúc 21:25

Bài 1 :

Gọi số đó là a (a \(\in\) N)

Ta có :

a = 3k + 1\(\Rightarrow\)a + 2 = 3k + 3 chia hết cho 3

a = 5k + 3\(\Rightarrow\)a + 2 = 5k + 5 chia hết cho 5

a = 7k + 5\(\Rightarrow\)a + 2 = 7k + 7 chia hết cho 7 

\(\Rightarrow\)a + 2 chia hết cho 3 ; 5 ; 7 \(\Rightarrow\)a + 2 \(\in\) BC(3 ; 5 ; 7)

Mà a nhỏ nhất nên a + 2 nhỏ nhất 

\(\Rightarrow\)a + 2 = BCNN(3 ; 5 ; 7) = 3 . 5 . 7 = 105 (vì 3 ; 5 ; 7 là 3 số nguyên tố đôi một cùng nhau)

\(\Rightarrow\)a + 2 = 105 \(\Rightarrow\)a = 105 - 2 = 103

 

 

Bình luận (0)
Toàn Quyền Nguyễn
9 tháng 1 2017 lúc 12:33

Bài 1 :

Gọi số đó là a (a ∈ N)

Ta có :

a = 3k + 1⇒a + 2 = 3k + 3 chia hết cho 3

a = 5k + 3⇒a + 2 = 5k + 5 chia hết cho 5

a = 7k + 5⇒a + 2 = 7k + 7 chia hết cho 7 

⇒a + 2 chia hết cho 3 ; 5 ; 7 ⇒a + 2 ∈ BC(3 ; 5 ; 7)

Mà a nhỏ nhất nên a + 2 nhỏ nhất 

⇒a + 2 = BCNN(3 ; 5 ; 7) = 3 . 5 . 7 = 105 (vì 3 ; 5 ; 7 là 3 số nguyên tố đôi một cùng nhau)

⇒a + 2 = 105 

Bình luận (0)