nhiệt dung riêng của hợp kim 2 chất phải như thế nào ạ
trong 1 hợp kim có chứa 30% nhôm , 70% khối lượng chì . tính nhiệt dung riêng của hợp kim biết nhiệt dung riêng của chì là 130j/kg.k và nhôm là 380j/kg.k ( giải giúp mình vs ạ )
\(c_{hợp.kim}=30\%.380+70\%.130=205\left(\dfrac{j}{kg.K}\right)\)
Một học sinh thả 300g một hợp kim ở nhiệt độ 100°C vào 500g nước ở nhiệt độ 42°C làm cho nước nóng lên tới 60°C. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K. a) Tim nhiệt dung riêng của hợp kim nói trên ? Khi xem như chỉ có hợp kim và nước trao đổi nhiệt với nhau. b) Thực tế thì hiệu suất trao đổi nhiệt trong trường hợp này là 60%, để nhiệt độ cuối cùng của hệ vẫn như trên , xác định nhiệt dung riêng của hợp kim trong thực tế ?
a, Ta có
\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\\ \Leftrightarrow m_1c_1\left(t_{cb}-t_1\right)=m_2c_2\left(t_2-t_{cb}\right)\\ \Leftrightarrow0,5.4200\left(60-42\right)=0,3.c\left(100-60\right)\\ \Rightarrow c=3150J/Kg.K\)
Một nhiệt lượng kế bằng đồng khối lượng 128g chứa 240g nước ở nhiệt độ 8,4oC. Người ta thả vào nhiệt lượng kế một miếng hợp kim khối lượng 192g được làm nóng tới 100oC. Nhiệt độ khi cân bằng nhiệt là 21,5oC. Biết nhiệt dung riêng của đồng là 380 J/kg.K; của nước là 4200 J/kg.K. Tính nhiệt dung riêng của hợp kim. Hợp kim đó có phải là hợp kim của đồng và sắt không? Tại sao?
Nhiệt lượng nhiệt lượng kế và nước thu vào lần lượt là:
Q1 = m1.c1.(t – t1) = 0,128.380.(21,5 – 8,4) = 637,184J
Q2 = m2.c2.(t – t2) = 0,24.4200.(21,5 – 8,4) = 13204,8J
Nhiệt lượng miếng hợp kim tỏa ra:
Q3 = m3.c3.(t3 – t) = 0,192.c3.(100 – 21,5) = 15,072.c3 (J)
Vì nhiệt lượng tỏa ra bằng nhiệt lượng thu vào nên:
Q3 = Q1 + Q2 (1)
↔ 637,184 + 13204,8 = 15,072.c3
→ c3 = 918J/kg.K
Hợp kim này không thể là hợp kim của đồng và sắt vì cả hai chất có nhiệt dung riêng nhỏ hơn 918J/kg.K
hai khối chất lỏng có nhiệt dung riêng là c1 và c2. Khi cung cấp 1 Nhiệt lượng q2 tìm thấy nhiệt độ của chúng tăng như nhau. Khi nhập 2 khối chất lỏng và cung cấp nhiệt lượng q thì nhiệt độ của hỗn hợp cũng tăng như trên. Tính Nhiệt dung riêng của hỗn hợp
Để tính nhiệt dung riêng của hỗn hợp chất lỏng, ta có thể sử dụng định luật bảo toàn năng lượng.
Giả sử hai khối chất lỏng có nhiệt dung riêng lần lượt là c1 và c2. Khi cung cấp một lượng nhiệt lượng q2, ta tìm được nhiệt độ tăng như nhau cho cả hai chất lỏng.
Khi nhập hai khối chất lỏng và cung cấp một lượng nhiệt lượng q, ta cũng tìm được nhiệt độ tăng như trên.
Theo định luật bảo toàn năng lượng, tổng năng lượng của hỗn hợp chất lỏng trước và sau khi cung cấp nhiệt lượng q phải bằng nhau.
Năng lượng ban đầu của hỗn hợp chất lỏng là q, và năng lượng cuối cùng của hỗn hợp chất lỏng là q1 + q2 (với q1 là nhiệt lượng cung cấp cho chất lỏng thứ nhất).
Vì tổng năng lượng không thay đổi, ta có:
q = q1 + q2
Với q1 = c1 * ΔT1 (với ΔT1 là sự tăng nhiệt độ của chất lỏng thứ nhất) và q2 = c2 * ΔT2 (với ΔT2 là sự tăng nhiệt độ của chất lỏng thứ hai).
Do đó, ta có:
q = c1 * ΔT1 + c2 * ΔT2
Để tính nhiệt dung riêng của hỗn hợp chất lỏng, ta cần biết giá trị của ΔT1 và ΔT2. Từ đó, ta có thể tính được nhiệt dung riêng của hỗn hợp chất lỏng bằng cách sắp xếp lại công thức trên:
c_mix = q / (ΔT1 + ΔT2)
Với c_mix là nhiệt dung riêng của hỗn hợp chất lỏng.
Lưu ý rằng giá trị của ΔT1 và ΔT2 phải được xác định từ dữ liệu cụ thể của bài toán hoặc thông qua các phép đo thí nghiệm.
Phải cung cấp cho 5kg kim loại này ở 20 0 C một nhiệt lượng là 57kJ để nó nóng lên 50 0 C. Đó là kim loại gì? Biết nhiệt dung riêng của các chất được cho trong bảng sau:
A. Nhôm
B. Đồng
C. Thép
D. Chì
Phải cung cấp cho 8kg kim loại này ở 40 0 C một nhiệt lượng là 110,4kJ để nó nóng lên 70 0 C. Đó là kim loại gì? Biết nhiệt dung riêng của các chất được cho trong bảng sau:
A. Nhôm
B. Đồng
C. Thép
D. Chì
Nhiệt dung riêng của nước đá là 2100j/kg.k . số đó có nghĩa như thế nào
muốn cho 1kg nước nóng lên thêm 1oC cần cung cấp một nhiệt lương là 2100(J)
Nhiệt dung riêng của nước đá là 2100 J/kg.K có nghĩa là muốn làm cho 1 kg nước tăng lên 1°C thì phải cung cấp một nhiệt lượng cho nước là 2100J.
Nhiệt dung riêng của một chất có giá trị âm trong trường hợp nào sau đây?
A. Chất nhận nhiệt và tăng nhiệt độ.
B. Chất nhận nhiệt và giảm nhiệt độ.
C. Chất tỏa nhiệt và giảm nhiệt độ.
D. Chất tỏa nhiệt và giữ nguyên nhiệt độ.
Đáp án: B
Nhiệt lượng của một chất: Q = m.c.∆t
trong đó: c là nhiệt dung riêng của chất cấu tạo nên vật (J/kg.K); m là khối lượng của vật.
∆t = t2 – t1 là độ biến thiên nhiệt độ; t1 là nhiệt độ ban đầu; t2 là nhiệt độ sau.
Do vậy, trong trường hợp chất nhận nhiệt và giảm nhiệt độ thì Q > 0 và ∆t < 0 → c < 0
Nhiệt dung riêng của một chất có giá trị âm trong trường hợp nào sau đây
A. Chất nhận nhiệt và tăng nhiệt độ
B. Chất nhận nhiệt và giảm nhiệt độ
C. Chất tỏa nhiệt và giảm nhiệt độ
D. Chất tỏa nhiệt và giữ nguyên nhiệt độ
Chọn B.
Nhiệt lượng của một chất: Q = m.c.∆t
trong đó: c là nhiệt dung riêng của chất cấu tạo nên vật (J/kg.K); m là khối lượng của vật.
∆ t = t 2 - t 1 là độ biến thiên nhiệt độ; t 1 là nhiệt độ ban đầu; t 2 là nhiệt độ sau.
Do vậy, trong trường hợp chất nhận nhiệt và giảm nhiệt độ thì Q > 0 và ∆t < 0 → c < 0