Cho mình hỏi : các phương pháp chọn phối và nhân giống thuần chủng của vật nuôi(công nghệ lớp 7)
Các phương pháp chọn phối và nhân giống thuần chủng vật nuôi.
- Phương pháp chọn phối:
+ Chọn ghép con đực với con cái trong cùng giống. Ví dụ phối lợn Ỉ đực với lợn Ỉ cái.
+ Chọn ghép con đực với con cái khác giống. Ví dụ: Gà trống giống Rốt và gà mái giống Ri.
- Phương pháp nhân giống thuần chủng:
+ Chọn cá thể đực, cái tốt của giống.
+ Cho giao phối để sinh con.
+ Chọn con tốt trong đàn con nuôi lớn, lại tiếp tục chọn.
Các phương pháp chọn phối và nhân giống thuần chủng vật nuôi
Có 2 phương pháp chọn phối:
– Chọn phối cùng giống:
+Ghép con đực với con cái trong cùng giống đó.
+ Cho ra thế hệ sau cùng giống bố mẹ
– Chọn phối khác giống:
+Ghép con đực và con cái khác giống nhau.
+ Tạo ra thế hệ lai có đặc tính tốt từ bố, mẹ
Phương pháp nhân giống thuần chủng: Gà Lơ go trống x Gà Lơ go mái,
Lợn Móng Cái đực x Lợn Móng Cái cái, Lợn Lan đơ rát đực x Lợn Lan đơ rát cái.
1. Cho biết phương pháp chọn lọc giống vật nuôi đang được dùng ở nước ta? Muốn quản lí tốt giống vật nuôi cần phải làm gì? 2. Thế nào là chọn phối? Nêu các phương pháp chọn phối. -Thế nào là nhân giống thuần chủng? Cho ví dụ. 3. Thế nào là thức ăn vật nuôi? Nêu nguồn gốc của thức ăn vật nuôi. Nêu thành phần dinh dưỡng của thức ăn vật nuôi. 4. Thức ăn được cơ thể vật nuôi tiêu hoá như thế nào? Vai trò của thức ăn đối với cơ thể vật nuôi. 5. Tại sao phải chế biến và dự trữ thức ăn vật nuôi? Nêu các phương pháp chế biến và dự trữ thức ăn vật nuôi. 6. Phân biệt thức ăn giàu protein, gluxit và thức ăn thô xanh?
giúp nhanh nha mấy pạn
Các bạn giúp mình giải đe cương ôn tập kiểm tra 1 tiết PLEASE (Tổng cộng 16 câu)
I- Trắc nghiệm
Câu 1: Cơ sở cú việc bảo quản nông sản là gì?
Câu 2: Luân cảnh có tác dụng gì?
Câu 3: Xem canh có tác dụng gì?
Câu 4: Nhiệt độ thích hợp để nuôi tôm.
Câu 5: Độ pH của nước nuôi thuy sản.
Câu 6: Phân loại giống vật nuôi theo địa lý.
Câu 7: Sự phát dục biến đổi của cơ thể vật nuôi.
Câu 8: Chọn phối cùng giống vật nuôi.
Câu 9: Đặc điểm của nước nuôi thủy sản.
Câu 10: Độ trong của nước nuôi thủy sản.
(Các bạn muốn giải trắc nghiệm thì tùy)
II- Tự luận
Câu 1: Khái niệm về sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi ,cho ví dụ?
Câu 2: Thế nào là giống vật nuôi, điều kiện để được công nhận là giống vật nuôi?
Câu 3: Nhiệm vụ của ngành chăn nuôi ở nước ta hiện nay là gì?
Câu 4: Thế nào là chọn phối, các phương pháp chọn phối?
Câu 5: Nhân giống thuần chủng là gì, làm thế nào để nhân giống thuần chủng đạt kết quả?
Câu 6: Em cho biết những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi?
Môn: Công Nghệ.
Tự luận :
câu 1:
Sự sinh trưởng là sự tăng lên về khối lượng, kích thước các bộ phận của cơ thể.
Vd:sự sinh trưởng của ngan:
-1ngày tuổi cân nặng 42g
-1 tuần tuổi cân nặng 79g
- sự phát dục là sự thay đổi về chất của các bộ phận trong cơ thể.
vd :gà mái bắt đầu ** trứng,gà trống biết gáy
Câu 2 ; tự luận :
- Giống vật nuôi là sản phẩm do con người tạo ra. Mỗi giống vật nuôi đều có đặc điểm ngoại hình giống nhau, có năng suất và chất lượng sản phẩm như nhau, có tính di truyền ổn định, có số lượng cá thể nhất định.
- Để là giống vật nuôi, phải có những điều kiện sau:
+ Có nguồn gốc, lịch sử hình thành rõ ràng.
+ Có đặc điểm riêng biệt của giống, các đặc điểm này khác biệt với các giống khác.
+ Di truyền một cách tương đối ổn định cho đời sau.
+ Đạt đến một số lượng cá thể nhất định và có địa bàn phân bố rộng.
+ Được hội đồng giống quốc gia công nhận là một giống.
+ Thuần chủng, không pha tạp.
Câu 3 : tự luận
NHIỆM VỤ CỦA NGÀNH CHĂN NUÔI Ở NƯỚC TA:
-Phát triển chăn nuôi toàn diện:
-Đẩy mạnh chuyển giao tiến bộ kĩ thuật vào sản xuất (giống, thức ăn, chăm sóc, thú y)
-Tăng cường đầu tư cho nghiên cứu và quản lí (về cơ sở vật chất,năng lực cán bộ)
1.phương pháp nhân giống thuần chủng là phương pháp chọn gép đôi giao phối như thế nào/?
- kích thường khoảng cách giữa xương háng của gà mái tốt, đẻ trứng to là bao nhiêu/?
2. giống vật nuôi có vật trò như thế nào trong chăn nuôi/?
3. thức ăn đc cơ thể vật nuôi tiêu hóa như thế nào//?
1. Phương pháp nhân giống thuần chủng là phương pháp chọm ghép giao phối con đực với con cái của cùng một giống để được đời con cùng giống với bố mẹ
- Kích thước khoảng cách giữa xương háng của gà mai tốt, đẻ trứng là 2-3cm
2. Vai trò: - Giống vật nuôi quyết định đến năng suất chăn nuôi
- Giống vật nuôi quyết định đến chất lượng sản phẩm
3. Qua đường tiêu hóa các thành phần dinh dưỡng được biến đổ thành các chất dinh dưỡng đơn giản, để vật nuôi dễ hấp thụ
Câu 5:Chọn phối là gì?các phương pháp chọn phối?Thế nào là nhân giống thuần chủng?
Tham khảo:
- Chọn con đực ghép đôi với con cái cho sinh sản theo mục đích chăn nuôi gọi là chọn đôi giao phối, gọi tắt là chọn phối.
- Các phương pháp chọn phối:
+ Chọn phối cùng giống: chọn con đực ghép đôi với con cái trong cùng giống đó để nhân lên một giống tốt.
+ Chọn phối khác giống: là chọn ghép con đực với con cái khác giống nhau để lai tạo.
* Nhân giống thuần chủng là phương pháp nhân giống chọn ghép đôi giao phối con đực với con cái của cùng một giống để có được đời con cùng giống với bố mẹ. Mục đích của nhân giống thuần chủng là tạo ra nhiều cá thể của giống đã có, với yêu cầu là giữ được và hoàn thiện các đặc tính tốt của giống đó.
Phương pháp chọn phối vật nuôi nào sau đây là phương pháp nhân giống thuần chủng? A. Gà Rốt (trống) và Gà Ri (mái). B. Lợn Móng Cái (cái) và Lợn Móng Cái (đực). C. Lợn Móng Cái (cái) và Lợn Ba Xuyên (đực). D. Lợn Lan đơ rat (cái) và Lợn Móng Cái (đực).
Phương pháp chọn phối vật nuôi nào sau đây là phương pháp nhân giống thuần chủng?
A. Gà Rốt (trống) và Gà Ri (mái).
B. Lợn Móng Cái (cái) và Lợn Móng Cái (đực).
C. Lợn Móng Cái (cái) và Lợn Ba Xuyên (đực).
D. Lợn Lan đơ rat (cái) và Lợn Móng Cái (đực).
II. Phần tự luận
Thế nào là chọn phối, nhân giống thuần chủng? Trình bày các phương pháp chọn giống?
Chọn phối là chọn cọn đực ghép đôi với con cái cho sinh sản theo mục đích chăn nuôi gọi là chọn đôi giao phối.
Nhân giống thuần chủng là phương pháp nhân giống chọn ghép đôi giao phối con đực với con cái của cùng một giống để được đời con cùng giống với bố mẹ.
Các phương pháp chọn giống:
+ Chọn phối cùng giống.
+ Chọn phối khác giống.
Nhân giống thuần chủng là phương pháp nhân giống chọn ghép đôi giao phối:
A. Con đực với con cái trong cùng một giống để đời con cùng giống với bố mẹ.
B. Con đực với con cái cho sinh sản để hoàn thiện các đặc tính tốt của giống.
C. Con đực với con cái khác giống cho sinh sản theo mục đích chăn nuôi.
D. Con đực với con cái cho sinh sản theo mục đích chăn nuôi.