Những câu hỏi liên quan
36- Lê Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Dark_Hole
27 tháng 2 2022 lúc 17:34

Tham khảo: 

1Vì trong tự nhiên, thỏ hoang sống ở ven rừng, trong các bụi rậm, có tập tính đào hang, ẩn náu trong hang, bụi rậm để lẩn trốn kẻ thù hay chạy rất nhanh bằng cách nhảy hai chân sau khi bị săn đuổi.
2Thỏ là loài có tập tính kiếm ăn về chiều và đêm. Do vậy người ta phải che bớt ánh áng ở chuồng thỏ để thỏ có thể thoải mái ăn cỏ được mang đến cho, từ đó mới có thể lớn lên và cho năng suất cao.

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Anh
27 tháng 2 2022 lúc 17:34

TK:

1. Vì buổi sáng các loài săn mồi lớn như hổ, báo, sư tử hoạt động nhiều nên thỏ không dám kiếm ăn vào buổi sáng vì sợ nên chúng chỉ dám kiếm ăn vào ban đêm lúc các loài ăn thịt đã ngủ.

2. 

Thỏ là loài có tập tính kiếm ăn về chiều và đêm. Do vậy người ta phải che bớt ánh áng ở chuồng thỏ để thỏ có thể thoải mái ăn cỏ được mang đến cho, từ đó mới có thể lớn lên và cho năng suất cao.

Bình luận (0)

1/ Vì ban  ngày có nhiều loại động vật ăn thịt  nên thỏ không dám đi kiếm mồi  không chắc 

2/Vì thỏ có tập tính kiếm ăn về chiều hay ban đêm nên khi nuôi thỏ nên người ta thường che bớt ánh sáng cho chuồng thỏ 

Bình luận (1)
Lê Thanh Thúy
Xem chi tiết
datfsss
2 tháng 4 2021 lúc 21:18

Thỏ là loài có tập tính kiếm ăn về chiều  đêm. Do vậy người ta phải che bớt ánh áng ở chuồng thỏ để thỏ có thể thoải mái ăn cỏ được mang đến cho, từ đó mới có thể lớn lên  cho năng suất cao.

Bình luận (0)
Smile
2 tháng 4 2021 lúc 21:19

Lí do là vì bộ răng của thỏ là răng dài, sắc . Những đồ bằng tre nứa sẽ không bền, thỏ dễ cắn đứt. ...

+ Thỏ ăn thực vật, thuộc bộ Gặm Nhắm, răng cửa luôn mọc dài ra, vì thế thỏ thường xuyên gặm nhắm để mài mòn răng, nên làm cho chuồng tre sẽ bị hư, phải sửa chữa.

Bình luận (0)
datfsss
2 tháng 4 2021 lúc 21:19

Vì thỏ là động vật gặm nhấm, răng thỏ dài ra theo thời gian, khi không đủ thức ăn thỏ sẽ gặm chuồng dẫn đến hỏng chuồng. 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Nhung Nguyễn
16 tháng 4 2016 lúc 20:23

để ánh sáng không lọt được vào chuồng vì thỏ nhát ánh sáng

 

Bình luận (0)
Nguyễn Tú Anh
16 tháng 4 2016 lúc 20:19

1) đậy lại để ko co thỏ chạy ra ngoài

2) phân thỏ có hại cho sức khỏe nên đậy lại sẽ giảm bớt mùi, đỡ độc hại cho sk

Mình đoán vậy ớ,,,, Chúc bn học tốt vui

Bình luận (0)
Nguyễn Tú Anh
16 tháng 4 2016 lúc 20:24

mình ms học lp 6 à.... nên đoán là vậy thôi cx ko chắc chắn

Bình luận (0)
Nguyễn minh thư
Xem chi tiết
Trần Lê Hữu Vinh
30 tháng 10 2016 lúc 22:50

hc r quên á

 

Bình luận (0)
Trần Lê Hữu Vinh
30 tháng 10 2016 lúc 22:50

cô giảng ko nghe à

 

Bình luận (2)
BBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBB...
22 tháng 11 2016 lúc 18:02

các bạn giúp mình đi

 

Bình luận (0)
tạ hùng cường
Xem chi tiết
tạ hùng cường
30 tháng 3 2022 lúc 20:19

mn giúp vs mai thi r

 

Bình luận (0)
scotty
30 tháng 3 2022 lúc 20:19

Vik thỏ lak loài gặm nhấm nên chuồng bằng tre, gỗ sẽ bị thỏ gặm nát

Bình luận (0)
☞Tᖇì  ᑎGâᗰ ☜
30 tháng 3 2022 lúc 20:19

Tham khảo:

Thỏ là loài động vật gặm nhấm. Những loài này có răng cửa rất sắc, có thể gặm đứt cả gỗ, tre, nứa,... Hai răng cửa của chúng liên tục phát triển ở hàm trên và hàm dưới và cần được giữ ngắn bằng cách gặm nhấm. Do vật khi nuôi trong chuồng tre hay gỗ chúng sẽ gặm nát chuồng. Vì vậy cần được nuôi trong lồng sắt.

Bình luận (0)
Minh Trúc Trần
Xem chi tiết
Ely Christina
Xem chi tiết
Bùi Mai Phương
3 tháng 3 2022 lúc 21:00

I - ĐỜI SỐNG

* Trong tự nhiên, thỏ hoang sống ở ven rừng, trong các bụi rậm, có tập tính đào hang, ẩn náu trong hang, bụi rậm để lẩn trốn kẻ thù hay chạy rất nhanh bằng cách nhảy hai chân sau khi bị săn đuổi.

Thỏ kiếm ăn chủ yếu về buổi chiều hay ban đêm. Chúng ăn cỏ, lá bằng cách gặm nhấm (gặm từng mảnh nhỏ).

Thỏ là động vật hằng nhiệt.

Thỏ đực có cơ quan giao phối. Trong ống dẫn trứng của con cái, trứng thụ tinh phát triển thành phôi và một bộ phận là nhau thai, gắn liền với tử cung của thỏ mẹ. Nhau thai có vai trò đưa chất dinh dưỡng từ cơ thể mẹ vào phôi qua dây rốn đồng thời cũng qua dây rốn và nhau thai, chất bài tiết từ phôi được chuyển sang cơ thể mẹ. Hiện tượng đẻ con có nhau thai được gọi là hiện tượng thai sinh.

Thỏ mẹ mang thai trong 30 ngày. Trước khi đẻ, thỏ mẹ dùng miệng nhổ lông ở ngực và xung quanh vú để lót ổ. Thỏ con mới đẻ chưa có lông, chưa mở mắt, được bú sữa mẹ

Dùng chuồng kim loại vì thỏ có tập tính gắm nhấm 

Bình luận (0)
 Nguyên Khôi đã xóa
Lê Ngân Hà
3 tháng 3 2022 lúc 21:00

- Trong tự nhiên, thỏ hoang sống ở ven rừng, trong các bụi rậm, có tập tính đào hang, ẩn náu trong hang, bụi rậm để lẩn trốn kẻ thù hay chạy rất nhanh bằng cách nhảy hai chân sau khi bị săn đuổi.

Thỏ kiếm ăn chủ yếu về buổi chiều hay ban đêm. Chúng ăn cỏ, lá bằng cách gặm nhấm (gặm từng mảnh nhỏ).

- Vì thỏ là động vật gặm nhấm, răng thỏ dài ra theo thời gian, khi không đủ thức ăn thỏ sẽ gặm chuồng dẫn đến hỏng chuồng. 

Thỏ là động vật hằng nhiệt.
Thỏ đực có cơ quan giao phối. Trong ống dẫn trứng của con cái, trứng thụ tinh phát triển thành phôi và một bộ phận là nhau thai, gắn liền với tử cung của thỏ mẹ. Nhau thai có vai trò đưa chất dinh dưỡng từ cơ thể mẹ vào phôi qua dây rốn đồng thời cũng qua dây rốn và nhau thai, chất bài tiết từ phôi được chuyển sang cơ thể mẹ. Hiện tượng đẻ con có nhau thai được gọi là hiện tượng thai sinh.

Thỏ mẹ mang thai trong 30 ngày. Trước khi đẻ, thỏ mẹ dùng miệng nhổ lông ở ngực và xung quanh vú để lót ổ. Thỏ con mới đẻ chưa có lông, chưa mở mắt, được bú sữa mẹ.



 

Bình luận (1)
 Nguyên Khôi đã xóa

tk

* Trong tự nhiên, thỏ hoang sống ở ven rừng, trong các bụi rậm, có tập tính đào hang, ẩn náu trong hang, bụi rậm để lẩn trốn kẻ thù hay chạy rất nhanh bằng cách nhảy hai chân sau khi bị săn đuổi. Thỏ kiếm ăn chủ yếu về buổi chiều hay ban đêm. Chúng ăn cỏ, lá bằng cách gặm nhấm (gặm từng mảnh nhỏ).

 vì thỏ là động vật gặm nhấm, nếu làm pằng tre nứa hay gỗ thì thỏ sẽ gặm chuồng nên phải làm chuồng bằng kim loại

Bình luận (0)
Nguyễn Mai Lan
Xem chi tiết
Lê Thị Ánh Thuận
Xem chi tiết
Họ Phạm
4 tháng 12 2016 lúc 7:20

vì khi cây non mới trồn khi tiếp nhận ánh sáng quá nhiều cây sẽ bị bay hơi nước nhanh hơn( các bộ phận chưa HĐ được tối đa và hiệu quả) dẫn tới héo khô
khi cây đã lớn các bộ phận làm việc hiệu quả giữ được hơi nước hơn vì vậy ko cần che nữa

Bình luận (1)
Nguyễn Vân Nhi
20 tháng 12 2016 lúc 22:02

- Vì theo môn vật lí, trồng cây theo hàng, lối để cho các cây đều nhận được á/sáng bằng nhau, không phải tranh giành nhau.

- Vì á/sáng quá mạnh sẽ làm hư tổn bề mặt lá của cây và vì a/sáng quá mạnh sẽ làm cho cây non thiếu nước dẫn đến bị chết.

 

Bình luận (1)