vì sao người ta lại ra khơi khi thủy triều lên và ra về khi thủy triều xuống ?
Giups mk với mọi người . chiều mình thì rồi
Vì sao khi tàu,thuyền đánh cá ra khơi và lúc thủy triều xuống và trở về khi thủy triều lên???
Giúp mk vs nha!!!!
Nôm na thì như thek này =='
- Tàu , thuyền đánh cá ra khơi vào lúc thủy triều xuống để đánh bắt đc nhiều hải sản ( tôm , cá ,... ) hơn ( vì khi thủy triều xuống đương nhiên là tôm , ca ngoi lên nhiều :v )
- Tàu , thuyền trở về khi thủy triều lên vì vào thời điểm đó tôm , cá lặn hết xuống đáy biển ( lặn sâu thek thánh nào mà bắt đc ==' ) ko bắt đc hải sản ( tôm , cá ,... )
khi nào thủy triều lên cao và xuống thấp ? vì sao ?
địa lí nhé !
Hàng ngày, có 2 lần thủy triều lên và 2 lần thủy triều xuống. Mỗi ngày thủy triều lại xuất hiện muộn hơn khoảng 1 giờ so với ngày hôm trước. Bởi mỗi ngày, Mặt trăng phải thực hiện một phần vòng quay luân chuyển xung quanh Trái đất nên Mặt trăng bị chênh 1 giờ mới trở lại đúng cùng một điểm cũ.
Chúc bạn học tốt, nhưng đây là trang của Toán, bạn không nên đăng câu hỏi Địa lí lên đây gây rối loạn diễn đàn, bạn có thể gửi câu hỏi lên h nhé!
bạn có thể giúp mình trẩ lời câu hỏi :
tại sao ao, đồng ruộng bị ngập nước mênh mông mà không gọi là hồ ?
Ao (đầy đủ hơn là ao nước) là danh từ dùng để chỉ những vùng nước đọng lại, có thể là ao tự nhiên hoặc ao nhân tạo. Kích cỡ của ao bao giờ cũng phải nhỏ hơn hồ nước. Ao nhân tạo do con người đào đất lên và nước mưa cùng các nguồn nước khác đọng lại tạo thành.
Còn hồ lại khác: Hồ là một vùng nước được bao quanh bởi mảng kiến tạo. Ở hoang mạc, gió tạo thành các cồn cát cao, chân cồn cát tạo thành nơi trũng, nước tụ lại thành hồ.
Em hãy giải thích vì sao khi dắt tay Thủy ra khỏi trường, tâm trạng của Thành lại: “kinh ngạc thấy mọi người vẫn đi lại bình thường và nắng vẫn vàng ươm trùm lên cảnh vật”.
Khi Thủy rời khỏi trường, Thành “kinh ngạc thấy mọi người vẫn đi lại bình thường và nắng vẫn vàng ươm trùm lên cảnh vật”
+ Anh em Thành tâm trạng vì hai anh em ở trong không khí ảm đạm, bạn bè, thầy cô đau xót trước nỗi đau quá lớn hai anh em đang trải qua
+ Thế nên, nỗi đau ấy không hề tác động gì đến những người khác
- Thành vì quá đau xót nên Thành nghĩ ai cũng biết nỗi đau của hai anh em
- Thiên nhiên vẫn đẹp một cách dửng dưng
→Sự kinh nhạc để biểu hiện tâm trạng đau khổ tột cùng và hâng hụt của Thành.
a,HÃy dự đoán hiện tượng xảy ra và giải thích hiện tượng đó khi cho một cây nến đang cháy vào một lọ thủy tinh rồi đậy nút kín.
b,vì sao khi tắt đèn cồn người ta đậy nắp lại?
a) Khi cho cây nến đang cháy vào một lọ thủy tinh và đậy kín nút, ngọn lửa cây nến sẽ yếu dần đi rồi tắt. Nguyên nhân là vì khi nến cháy, lượng oxi trong bình giảm dần rồi hết, khi đó nến sẽ tắt đi.
b) Khi tắt đèn cồn người ta đậy nắp đèn lại là vì để không cung cấp tiếp khí oxi cho đèn. Khi oxi hết (giống như trường hợp trên), đèn sẽ tự tắt.
Thủy triều là gì? Nguyên nhân nào sinh ra thủy triều? Khi nào thì xảy ra hiện tượng chiều Cường và Triều kém? Hiện tượng bán nhật triều là gì ?
Trong văn bản “Cuộc chia tay của những con búp bê” của Khánh Hoài, vì sao khi dắt Thủy ra khỏi cổng trường, Thành lại “kinh ngạc thấy mọi người vẫn đi lại bình thường và nắng vẫn vàng ươm trùm lên cảnh vật”?
A. Vì cuộc sống vẫn diễn ra như thường nhật, chỉ có tâm trạng của Thành chìm trong đau khổ bởi gia đình ly tán.
B. Vì Thành cảm thấy nhẹ nhõm khi hoàn thành nhiệm vụ dẫn em đến trường.
C. Vì Thành cảm thấy cảnh vật vô vùng đẹp mắt, thiên nhiên tràn đầy sức sống.
D. Vì Thành thấy mọi người đang hối hả, tấp nập đi lại trên đường.
a)Hãy dự đoán hiện tượng xảy ra và giải thích hiện tượng đó khi cho một cây nến đang cháy vào một lọ thủy tinh rồi đậy nút kín.
b)Vì sao khi tắt đèn cồn người ta đậy nắp đèn lại?
a)Hãy dự đoán hiện tượng xảy ra và giải thích hiện tượng đó khi cho một cây nến đang cháy vào một lọ thủy tinh rồi đậy nút kín.
-Ngọn lửa sẽ cháy yếu dần rồi tắt
b)Vì sao khi tắt đèn cồn người ta đậy nắp đèn lại?
-Để ko cho cồn tiếp xúc với oxi nữa nên sẽ ko có sự cháy
a) Hãy dự đoán hiện tượng xảy ra và giải thích hiện tượng đó khi cho một cây nến đang cháy vào một lọ thủy tinh rồi đậy nút kín.
b) Vì sao khi tắt đèn cồn người ta đậy nắp đèn lại?
a) Khi cho cây nến đang cháy vào một lọ thủy tinh và đậy nắp kín, ngọn lửa cây nến sẽ yếu dần rồi tắt, đó là vì khi nến cháy lượng oxi trong lọ sẽ bị giảm dần rồi hết, lúc đó nến sẽ bị tắt.
b) Khi tắt đèn cồn người ta đậy nắp đèn lại vì để ngăn không khí tiếp xúc với ngọn lửa đèn cồn nghĩa là không có oxi tiếp xúc cồn không cháy được nữa.
Trình bày đặc điểm vận động và nguyên nhân sinh ra các hình thức vận động, sóng, thủy triều,dòng biển trong nước và đại dương Mong mọi người dúp mình^^
Vận động | Sóng | Thủy triều | Dòng biển |
Khái niệm | Là sự dao động tại chỗ của nước biển và đại dương. | Là hiện tượng nước biển có lúc dâng lên, lấn sâu vào đất liền, có lúc rút xuống, lùi tít ra xa. | Là hiện tượng chuyển động của lớp nước biển trên mặt tạo thành các dòng chảy trên biển và đại dương |
Nguyên nhân hình thành | -Chủ yếu do gió – Động đất ngầm dưới đáy biển sinh ra sóng thần | Do sức hút của Mặt Trăng và một phần của Mặt Trời | Chủ yếu là các loại gió thổi thường xuyên trên Trái Đất: Tín phong, Tây ôn đới. |
Hãy kể tên 1 số dạng vận động của nước biển và đại dương