Chung minh cau noi
Nhieu dieu phu lay ia guongNguoi trong mot nuoc phay thuong nhau cungNhieu dieu phu lay gia guong
Nguoi trong mot nuoc phai thuong nhau cung.
Hay tim hieu nguoi xua muon nhan nhu dieu gi qua cau ca dao ay ( ko copy mang )
GIUP MINH NHANH LEN NHE ?
CAM ON RAT NHIEU.
Đề: Giải thích câu ca dao:
“Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước thì thương nhau cùng”.
Bài làm:
T/thần tương thân tương ái, t/thống tốt đẹp ngàn đời của d/tộc VN. Tinh thần ấy được đúc kết, tích lũy và phát huy cho đến ngày hôm nay. Ông cha ta đã luôn nhắc nhở con cháu:
“Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước thì thương nhau cùng”.
Vậy câu ca dao trên có nghĩa như thế nào? “Nhiễu điều” là loại vải màu đỏ mềm, mịn. Hiểu một cách đơn giản thì là tấm vải quý phủ lên giá gương để bảo vệ gương khỏi những ảnh hưởng của điều kiện bên ngoài như bụi nắng,... Hình ảnh tấm vải quý giá, đẹp đẽ bao bọc, che chở để tấm gương mãi sáng trong, lành lặn là một hình ảnh đẹp của sự đùm bọc, giúp đỡ lẫn nhau. Từ hình ảnh giản dị đó, ông cha ta đưa ra lời khuyên: “Người trong một nước phải thương nhau cùng”. Người trong một nước cũng cần như nhiễu như gương, phải biết che chở, bao bọc cho nhau trong c/sống, “phải thương nhau cùng”. Chẳng những nhiễu giữ cho gương được sạch, trong sáng mà đến lượt mình, gương cũng giúp nhiễu phô được vẻ đẹp của nó. Câu ca dao tuy g/dị, mộc mạc nhưng lại hàm chứa một ý nghĩa vô cùng sâu sắc. Từ câu chuyện của “nhiễu điều”, “giá gương”, ông cha ta hướng tới lẽ sống tốt đẹp trong mối quan hệ giữa người và người. Con người cần phải yêu thương, đùm bọc, đoàn kết, chia bùi sẻ ngọt cùng nhau. Đó là đạo lý làm người của con người Việt Nam ta từ bao đời nay.
Vậy tại sao “người trong một nước phải thương nhau cùng”? Tự thuở xa xưa, con người Việt Nam đã có t/thuyết Con rồng cháu tiên. Chúng ta, mỗi người con đất Việt, đều là con cháu của mẹ Âu Cơ và cha Lạc Long Quân, chúng ta cùng sinh ra trong một bọc trăm trứng thần kì. Điều đó có nghĩa là mỗi người, dù ở nơi đâu trên trái đất bao la và rộng lớn này, dù trong bộ phận nhỏ nhất, cũng chảy chung một dòng máu, đó là dòng máu Lạc Việt. Chúng ta là anh em nên yêu thương và che chở cho nhau là một điều tự nhiên và không bao giờ thay đổi. Truyền thuyết là vậy, nhưng cũng từ đó mà n/dân ta đã tạo nên một sợi dây gắn kết bền chặt, một sợi dây gắn kết những tầm hồn, những tình yêu thương chúng ta dành cho nhau. Mặt khác, cuộc sống có rất nhiều khó khăn, vất vả. Kinh tế nghèo nàn, lạc hậu, chủ yếu dựa vào nghề nông, hằng năm lại gặp nhiều thiên tai nên “thương nhau cùng” là điều tất yếu. Dòng đường đời lắm gian truân, nhiều phong ba bão táp, nên sẽ luôn có người ngã xuống, có người thất bại, có người có thể tự mình đứng lên, cũng có người sẽ không bao giờ muốn gượng dậy. Khi đó, chúng ta sẽ mong mỏi có một bàn tay ấm áp nắm lấy tay ta, kéo ta lên để ta bước tiếp trên con đường phía trước. Và bàn tay đó, không hoa mĩ, không trừu tượng như trong văn thơ đâu, đơn giản: đó là tình yêu thương. Tình yêu thương con người, tình yêu đồng loại, tất cả, đều là sức mạnh giúp ta đứng lên. Tất nhiên, không phải tình yêu đó sẽ làm bạn bất tử, làm cho bạn không bao giờ vấp ngã nhưng nó sẽ mãi che chở cho ta, làm cho ta ấm lòng, làm cho ta có thêm niềm tin vào cuộc sống này hơn. Không những thế “thương nhau cùng” để cùng nhau đánh đuổi giặc ngoại xâm, để cùng đưa đất nước tiến lên… Nhân dân ta hàng nghìn năm qua đã yêu thương, đoàn kết như thế để đánh đuổi giặc Minh, giặc Thanh, giặc Pháp, giặc Mĩ; đã thương nhau để tạo nên những quỹ “Vì người nghèo’, những chương trình “Nối vòng tay lớn”,… giúp nhau vượt qua những khó khăn, hoạn nạn trong cuộc sống. Có thể khẳng định, yêu thương, đ/kết, tương trọ lẫn nhau đã, đang và sẽ tạo nên sức mạnh lớn lao để cả dân tộc vượt qua sự đói nghèo, lạc hậu và cùng nhau phát triển.
Lời nhắn nhủ, khuyên bảo yêu thương, đ/kết còn đc nhắc đến qua nhiều c/dao, tục ngữ:
“Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn”
“Lá lành đùm lá rách”, “Thương người như thể thương thân”, “Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ”…
Vậy ta phải làm gì để thực hiện lời dạy của người xưa? Đầu tiên, chúng ta cần rèn luyện nhân cách của mình, làm cho bản thân ta biết “cho” và biết “chia sẻ”. Việc rèn luyện là cả một quá trình, ta không thể một sớm một chiều có thể đạt được, mà là phải cố gắng không ngừng, và phải áp dụng nó trong mỗi ngày. Đ/giản nhất, hãy biết đùm bọc, yêu thương những người trong gia đình, những người ta g/bó nhất. Rồi dần dần, tình cảm đó sẽ nâng lên là yêu thương giúp đỡ người trong một xóm, một phố, một đất nước. T/giới ngoài kia đang đầy rẫy những bi thảm của những cuộc đời bất hạnh, đang có những bàn tay mong mỏi được g/đỡ: từ những cơn lũ quét cuốn trôi một tỉnh thành, hay là những bàn tay của trẻ em đang trong độ tuổi đi học lại phải đi ăn xin vì bị bỏ rơi… Điều này đã thôi thúc chúng ta cần phải giúp đỡ họ, bằng những công việc cụ thể như quyên góp tiền ủng hộ, hay xây những nhà tình nghĩa cho trẻ em khuyết tật, người già neo đơn, hoặc những chiến dịch hiến máu nhân đạo của các tổ chức, cộng đồng, x/hội. Nó sẽ phần nào đem lại nụ cười cho những người gặp hoạn nạn, một nụ cười h/phúc. Tuy nhiên, ngày nay, tình yêu đó còn vượt qua cả biên giới, đó là chúng ta cần phải biết giúp đỡ tất cả mọi người dù họ thuộc quốc gia nào. Điều đó được thể hiện trong chính những h/động x/hội như cứu giúp Nhật Bản sau thảm họa, hay việc b/vệ quyền con người trên các quốc gia. Tất cả góp phần tạo nên sự gắn kết giữa các dân tộc với nhau, làm cho t/giới này trở nên v/minh hơn, tốt đẹp hơn. Là h/s, chúng ta thể hiện tình yêu thương bằng những h/động cụ thể và thiết thực nhất như ủng hộ bão lụt, tham gia ủng hộ “Tiếp sức đến trường”, “Quà Tết giúp bạn vui xuân’,... cùng bố mẹ đi từ thiện ở các trại trẻ mồ côi,…
Câu ca dao trên ngoài việc răn dạy, khuyên nhủ, còn là một trách nhiệm của mỗi con người Việt Nam ta, đó là cần phải biết yêu thương đùm bọc, che chở, đoàn kết giúp đỡ lần nhau. Chúng ta cần phải biết giúp đỡ nhau cùng tiến lên, cùng vượt qua khó khăn để tạo nên một cuộc sống đầy những niềm vui, hạnh phúc và thành công.
Đề: Giải thích câu ca dao:
“Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước thì thương nhau cùng”.
Bài làm:
T/thần tương thân tương ái, t/thống tốt đẹp ngàn đời của d/tộc VN. Tinh thần ấy được đúc kết, tích lũy và phát huy cho đến ngày hôm nay. Ông cha ta đã luôn nhắc nhở con cháu:
“Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước thì thương nhau cùng”.
Vậy câu ca dao trên có nghĩa như thế nào? “Nhiễu điều” là loại vải màu đỏ mềm, mịn. Hiểu một cách đơn giản thì là tấm vải quý phủ lên giá gương để bảo vệ gương khỏi những ảnh hưởng của điều kiện bên ngoài như bụi nắng,... Hình ảnh tấm vải quý giá, đẹp đẽ bao bọc, che chở để tấm gương mãi sáng trong, lành lặn là một hình ảnh đẹp của sự đùm bọc, giúp đỡ lẫn nhau. Từ hình ảnh giản dị đó, ông cha ta đưa ra lời khuyên: “Người trong một nước phải thương nhau cùng”. Người trong một nước cũng cần như nhiễu như gương, phải biết che chở, bao bọc cho nhau trong c/sống, “phải thương nhau cùng”. Chẳng những nhiễu giữ cho gương được sạch, trong sáng mà đến lượt mình, gương cũng giúp nhiễu phô được vẻ đẹp của nó. Câu ca dao tuy g/dị, mộc mạc nhưng lại hàm chứa một ý nghĩa vô cùng sâu sắc. Từ câu chuyện của “nhiễu điều”, “giá gương”, ông cha ta hướng tới lẽ sống tốt đẹp trong mối quan hệ giữa người và người. Con người cần phải yêu thương, đùm bọc, đoàn kết, chia bùi sẻ ngọt cùng nhau. Đó là đạo lý làm người của con người Việt Nam ta từ bao đời nay.
Vậy tại sao “người trong một nước phải thương nhau cùng”? Tự thuở xa xưa, con người Việt Nam đã có t/thuyết Con rồng cháu tiên. Chúng ta, mỗi người con đất Việt, đều là con cháu của mẹ Âu Cơ và cha Lạc Long Quân, chúng ta cùng sinh ra trong một bọc trăm trứng thần kì. Điều đó có nghĩa là mỗi người, dù ở nơi đâu trên trái đất bao la và rộng lớn này, dù trong bộ phận nhỏ nhất, cũng chảy chung một dòng máu, đó là dòng máu Lạc Việt. Chúng ta là anh em nên yêu thương và che chở cho nhau là một điều tự nhiên và không bao giờ thay đổi. Truyền thuyết là vậy, nhưng cũng từ đó mà n/dân ta đã tạo nên một sợi dây gắn kết bền chặt, một sợi dây gắn kết những tầm hồn, những tình yêu thương chúng ta dành cho nhau. Mặt khác, cuộc sống có rất nhiều khó khăn, vất vả. Kinh tế nghèo nàn, lạc hậu, chủ yếu dựa vào nghề nông, hằng năm lại gặp nhiều thiên tai nên “thương nhau cùng” là điều tất yếu. Dòng đường đời lắm gian truân, nhiều phong ba bão táp, nên sẽ luôn có người ngã xuống, có người thất bại, có người có thể tự mình đứng lên, cũng có người sẽ không bao giờ muốn gượng dậy. Khi đó, chúng ta sẽ mong mỏi có một bàn tay ấm áp nắm lấy tay ta, kéo ta lên để ta bước tiếp trên con đường phía trước. Và bàn tay đó, không hoa mĩ, không trừu tượng như trong văn thơ đâu, đơn giản: đó là tình yêu thương. Tình yêu thương con người, tình yêu đồng loại, tất cả, đều là sức mạnh giúp ta đứng lên. Tất nhiên, không phải tình yêu đó sẽ làm bạn bất tử, làm cho bạn không bao giờ vấp ngã nhưng nó sẽ mãi che chở cho ta, làm cho ta ấm lòng, làm cho ta có thêm niềm tin vào cuộc sống này hơn. Không những thế “thương nhau cùng” để cùng nhau đánh đuổi giặc ngoại xâm, để cùng đưa đất nước tiến lên… Nhân dân ta hàng nghìn năm qua đã yêu thương, đoàn kết như thế để đánh đuổi giặc Minh, giặc Thanh, giặc Pháp, giặc Mĩ; đã thương nhau để tạo nên những quỹ “Vì người nghèo’, những chương trình “Nối vòng tay lớn”,… giúp nhau vượt qua những khó khăn, hoạn nạn trong cuộc sống. Có thể khẳng định, yêu thương, đ/kết, tương trọ lẫn nhau đã, đang và sẽ tạo nên sức mạnh lớn lao để cả dân tộc vượt qua sự đói nghèo, lạc hậu và cùng nhau phát triển.
Lời nhắn nhủ, khuyên bảo yêu thương, đ/kết còn đc nhắc đến qua nhiều c/dao, tục ngữ:
“Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn”
“Lá lành đùm lá rách”, “Thương người như thể thương thân”, “Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ”…
Vậy ta phải làm gì để thực hiện lời dạy của người xưa? Đầu tiên, chúng ta cần rèn luyện nhân cách của mình, làm cho bản thân ta biết “cho” và biết “chia sẻ”. Việc rèn luyện là cả một quá trình, ta không thể một sớm một chiều có thể đạt được, mà là phải cố gắng không ngừng, và phải áp dụng nó trong mỗi ngày. Đ/giản nhất, hãy biết đùm bọc, yêu thương những người trong gia đình, những người ta g/bó nhất. Rồi dần dần, tình cảm đó sẽ nâng lên là yêu thương giúp đỡ người trong một xóm, một phố, một đất nước. T/giới ngoài kia đang đầy rẫy những bi thảm của những cuộc đời bất hạnh, đang có những bàn tay mong mỏi được g/đỡ: từ những cơn lũ quét cuốn trôi một tỉnh thành, hay là những bàn tay của trẻ em đang trong độ tuổi đi học lại phải đi ăn xin vì bị bỏ rơi… Điều này đã thôi thúc chúng ta cần phải giúp đỡ họ, bằng những công việc cụ thể như quyên góp tiền ủng hộ, hay xây những nhà tình nghĩa cho trẻ em khuyết tật, người già neo đơn, hoặc những chiến dịch hiến máu nhân đạo của các tổ chức, cộng đồng, x/hội. Nó sẽ phần nào đem lại nụ cười cho những người gặp hoạn nạn, một nụ cười h/phúc. Tuy nhiên, ngày nay, tình yêu đó còn vượt qua cả biên giới, đó là chúng ta cần phải biết giúp đỡ tất cả mọi người dù họ thuộc quốc gia nào. Điều đó được thể hiện trong chính những h/động x/hội như cứu giúp Nhật Bản sau thảm họa, hay việc b/vệ quyền con người trên các quốc gia. Tất cả góp phần tạo nên sự gắn kết giữa các dân tộc với nhau, làm cho t/giới này trở nên v/minh hơn, tốt đẹp hơn. Là h/s, chúng ta thể hiện tình yêu thương bằng những h/động cụ thể và thiết thực nhất như ủng hộ bão lụt, tham gia ủng hộ “Tiếp sức đến trường”, “Quà Tết giúp bạn vui xuân’,... cùng bố mẹ đi từ thiện ở các trại trẻ mồ côi,…
Câu ca dao trên ngoài việc răn dạy, khuyên nhủ, còn là một trách nhiệm của mỗi con người Việt Nam ta, đó là cần phải biết yêu thương đùm bọc, che chở, đoàn kết giúp đỡ lần nhau. Chúng ta cần phải biết giúp đỡ nhau cùng tiến lên, cùng vượt qua khó khăn để tạo nên một cuộc sống đầy những niềm vui, hạnh phúc và thành công.
giải vở bài tập lịch sử lóp 6 bai 13
cau 1 cu dan van lang da co co su tien bo vuot bac trong san xuat nong nghiep thu cong nghiep em hay viet tiep vao cac y sau day de the hien dieu do
cau 2a)noi dung co ban doi song vat chat cua cu dan van lang gom
b)trong cach lam dep cua nguoi van lang em hay chu y den kieu toc cua ho va thu suy luan xem co lien quan gi den h27(trang 29)
cau 3a)noi dung co ban doi song tinh than cua cu dan van lang gom
b)theo em thi cac cau ca dao co lien quan gi den y thuc va tinh cam cong dong
1 .mot cay lam chang nen non
ba cay chum lai nen hon nui cao
2.bau oi thuong lay bi cung
tuy rang khac giong nhung chung mot gian
3.nhieu dieu phu lay gia guong
nguoi trong mot nuoc thi thuong nhau cùng
giải thích câu tục ngữ '' NHIỄU ĐIỀU PHU LAY GIA GUONG NGƯỜI TRONG MOT NUOC PHAI YEU NHAU CUNG''
DÀN BÀI
I- MỞ BÀI:
- Nhân dân ta từ xưa đến nay vốn có truyền thống yêu thương, đùm bọc giúp đỡ lẫn nhau.
- Dẫn câu ca dao: “Nhiễu điều… nhau cùng”.
- Đây là nhắc nhở mọi người phải có lòng nhân ái, giúp đỡ lẫn nhau.
II- THÂN BÀI:
a) Giải thích:
- Nghĩa đen: “Nhiễu điều” là thứ hàng tơ lụa màu đỏ đẹp đắt giá; “giá gương” là vật dụng bằng gỗ chạm khắc khéo léo vừa đỡ lấy tấm gương soi vừa để trang hoàng nhà cửa. Nếu hai vật ấy đứng riêng lẻ thì không cổ gì đặc sắc. Nhưng đặt mảnh lụa đỏ phủ lên giá gương thì chúng tạo nên một cảnh tượng vừa rực rỡ, vừa uy nghiêm. Tấm “nhiễu điều” giữ cho gương sáng mãi, khỏi bị ố mờ vì bụi, cồn tấm gương kia nhờ tấm nhiễu điều nên luôn sáng tươi mãi. Chính nhờ bao phủ, chở che cho nhau mà cả hai trở nên cổ giá trị, tôn vinh thêm nét đẹp.
- Nghĩa bóng: Từ hai hình ảnh ví von gợi cảm đó, người xưa muốn nêu lên một lời khuyên: Là người trong một nước ta phải biết yêu thương, đùm bọc, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là trong lúc hoạn nạn, khó khăn.
Đây là chân lí, là phương châm sống cho mỗi người chúng ta.
b) Tại sao người trong một nước phải yêu thương giúp đỡ lẫn nhau?
- Về mặt tình cảm: Người cùng chung một nước có cùng chung một nguồn gốc lịch sử, cùng chung một tổ tiên, nói cùng một thứ tiếng “mẹ đẻ”, cùng phong tục tập quán… không khác gì anh em trong một nhà.
- Về mặt lí trí: Không ai có thể sống lẻ loi trong xã hội được mà phải hòa nhập vào cộng đồng, phải có bổn phận nghĩa vụ đối với nhau cùng nhau gắn bó, đoàn kết để đưa đất nước tiến lên.
- Đây là cách sống, là đạo lí truyền thống của dân tộc ta từ ngàn xưa.
- Nhờ tình tương thân tương ái đó mà dân tộc đã vượt qua biết bao gian khổ từ lúc dựng nước giữ nước, đoàn kết, yêu thương, đùm bọc nhau trong chiến đấu chống giặc thù, đoàn kết, yêu thương đùm bọc nhau khi trong nước có thiên tai lũ lụt. Chính nhờ tinh thần “lá lành đùm lá rách”, “miếng khi đói bằng gói khi no” của người trong một nước nên đất nước ta, dân tộc ta mới đứng vững vàng cho đến hôm nay.
- Yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau phải xuất phát từ lòng chân thành, tự nguyện, tự giác thì mới là nghĩa cử cao đẹp, đáng trân trọng. Nó vừa thể hiện nhân cách đạo đức của con người vừa là nền tảng xây dựng xã hội tốt đẹp.
III- KẾT BÀI:
- Câu ca dao mãi mãi là một bài học giáo dục sâu sắc về đạo lí làm người. Tình cảm yêu thương, đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau cần được phát huy ngày càng mạnh mẽ để cùng nhau xây dựng đất nước Việt Nam giàu đẹp.
trong cau:"ai cung biet khi mot vat bi chim trong nuoc, nuoc se denh len bang dung the tich cua vat do."
dau phay co tac dung gi?
Dấu phẩy đó có tác dụng ngăn cách các vế câu trong cùng một câu ghép.
Baitaptinh huong:
Ngay xua,thay giao no co mot cau hoc tro ngo nghich,ngay nao thay cung phai danh cau ta cachuc roi ma van tinh nao tat ay. Tuy nhien, cau ta chang bao gio khoc. Mot hom bi danh co hai roi ma cau ta khoc nuc no, thay hoi vi sao, cau ta dap:
- Con thuong thay qua!
Thay ngac nhien hoi:
- Sao lai thuong?
- Da, moi lan thay danh con rat dau, chung to thay khoe manh, hom nay thay danh con khong dau chung to suc khoe cua thay da giam. Vay ma con da phu cong thay khong thanh tro ngoan tu bay den nay.
a) Tinh huong tren da goicho em suy nghi gi?
b) Theo em, dieu gi da lam cho nguoi hoc tro biet hoi han?
a, E thấy bạn đó rất thương thầy và đã làm cho người học trò hối hận với việc làm của mình.
b, Theo em, điều làm cho người học trò hối hận đó chính là: Người thầy đã dạy dỗ hết mực tận tình đối với mình, thầy đã hi sinh tuổi đời để dạy dỗ mình nên người mà mk lại ko nghe lời thầy, sức thầy càng già, càng yếu, người học trò lại cảm thấy thương thầy và hối hận với việc làm của mình.
Chúc bn hok tốt, có j sai sót mog thông cảm
dua vao noi dung cau noi cua Bac Ho '' cac vua Hung da co cong dung nuoc ,bac chau ta phai cung nhau giu lay nuoc .'', em hay viet mot doan van khoang 5 cau ve nghia vu bao ve to quoc cua moi cong dan .
LƯU Ý
Các bạn học sinh KHÔNG ĐƯỢC đăng các câu hỏi không liên quan đến Toán, hoặc các bài toán linh tinh gây nhiễu diễn đàn (như 1+1 = ?). Online Math có thể áp dụng các biện pháp như trừ điểm, thậm chí khóa vĩnh viễn tài khoản của bạn nếu vi phạm nội quy nhiều lần.
Chuyên mục Giúp tôi giải toán dành cho những bạn gặp bài toán khó hoặc có bài toán hay muốn chia sẻ. Bởi vậy các bạn học sinh chú ý không nên gửi bài linh tinh, không được có các hành vi nhằm gian lận điểm hỏi đáp như tạo câu hỏi và tự trả lời rồi chọn đúng.
Mỗi thành viên được gửi tối đa 5 câu hỏi trong 1 ngày
Các câu hỏi không liên quan đến toán lớp 1 - 9 các bạn có thể gửi lên trang web hoc24.vn để được giải đáp tốt hơn.
LƯU Ý
Các bạn học sinh KHÔNG ĐƯỢC đăng các câu hỏi không liên quan đến Toán, hoặc các bài toán linh tinh gây nhiễu diễn đàn (như 1+1 = ?). Online Math có thể áp dụng các biện pháp như trừ điểm, thậm chí khóa vĩnh viễn tài khoản của bạn nếu vi phạm nội quy nhiều lần.
Chuyên mục Giúp tôi giải toán dành cho những bạn gặp bài toán khó hoặc có bài toán hay muốn chia sẻ. Bởi vậy các bạn học sinh chú ý không nên gửi bài linh tinh, không được có các hành vi nhằm gian lận điểm hỏi đáp như tạo câu hỏi và tự trả lời rồi chọn đúng.
Mỗi thành viên được gửi tối đa 5 câu hỏi trong 1 ngày
Các câu hỏi không liên quan đến toán lớp 1 - 9 các bạn có thể gửi lên trang web hoc24.vn để được giải đáp tốt hơn.
neu y nghia cua cau :
CAC VUA HUNG DA CO CONG DUNG NUOC
BAC CHAU TA PHAI CUNG NHAU GIU LAY NUOC
- Câu nói trên muốn khuyên chúng ta phải biết ơn các vua Hùng, vì họ đã có công xây dựng được đất nước vững mạnh cho đến ngày hôm nay. Thể hiện sự tôn kính, biết ơn, tự hào của mỗi người đối với những người đã xây dựng đất nước kể cả chủ tịch Hồ Chí Minh
- Trách nghiệm của mình là làm sao để thực hiện tốt, bảo vệ tốt đát nước được vũng chắc như chủ tịch nói. Phải giữ gìn và tôn kính vua Hùng. Thể hiện bằng cách liên hệ với đời thực như là lập đền thờ, đặt tên các trường, lớp, đường phố,..., tỏ lòng biết ơn như tổ chức ngày 10/3 âm lịch về đền thờ để là lễ Giỗ tổ Hùng Vương
Quan sát bang mat thuong 1 coc nuoc may hoac nuoc mua va mot coc nuoc ao hoac nuoc lay o tren mat cho co nhieu vang cang tot em thay co gi khac nhau ve mau nuoc .Giải thích
nước trong hồ,ao có màu đục,xanh hoặc vàng, do các chất thải được thải ra của con người,vì vậy đã nhiễm nhiều vi sinh vật và vi khuẩn nên nước đục ngầu,rêu mọc đầy bên ven sông nên có màu xanh,còn nước máy thì có thể chưa được tự nhiên,vẫn có bàn tay của con người nhưng rất trong để chúng ta sinh hoạt hàng ngày,còn nước mưa thì rất tự nhiên,trong vắt do nước ở sông,hồ,ao,suối bay hơi,càng lên càng không khí càng loạng và nhiệt đỏ giảm nên bắt đầu ngưng tụ lại tạo thành mây,vì mây quá lớn do tích tụ quá nhiều rơi xuống tạo thành nước mưa
Nước trong hồ ao xuất hiện váng do 1 số loại tảo phát triển ,do đó màu nước phụ thuộc từng loại tảo sẽ làm cho nó có các màu khác nhau
VD: tảo lục thì nước có màu xanh, tảo tía thì nước sẽ có màu đỏ ........
Nếu thấy hay thì like nha
giai giup minh
cau 1 khi tron lan dau an voi nuoc ,co hien tuong gi xay ra, giai thich
cau 2 the nao la 2 so nguyen to cung nhau ,lay vi du
khi trộn lẫn dầu ăn với nước thì 2 chất lỏng sẽ ko hòa tan và sẽ tạo ra dung dịch nhũ
2 số nguyên tố cùng nhau là 2 số có ucln =1
vd:số 2 và 3 (có ucln =1)