Những câu hỏi liên quan
Miyaki Vũ
Xem chi tiết
Ngangtráivìquáđẹpgái
4 tháng 5 2016 lúc 11:56

Vì chưa mạnh dạn xưng vương mà chỉ đc Nhà Đg' phong cho

Bình luận (0)
Trương Mai Anh
9 tháng 5 2016 lúc 19:27

vương là vua nước nhỏ chịu thuần phục nước lớn nhưng ở đây ko phải Ngô Quyền thuần phục phong kiến phương Bắc mà ông nhân thức rằng mối quan hệ giao ban giữa ta và Trung Quốc rất quan trọng nên ông chỉ xưng vương để tránh đồi đầu khi độc lập còn non trẻ. mk chỉ bít vậy thui à(^~^)!!!!!vui

Bình luận (0)
Trần Khánh Chi
Xem chi tiết
mikusanpai(՞•ﻌ•՞)
28 tháng 2 2021 lúc 15:41

 A.Một tướng cũ của Khúc Hạo

Bình luận (0)
Tài giấu mặt :))
28 tháng 2 2021 lúc 15:42

A/ một tướng cũ của Khúc Hạo

 

Bình luận (0)

 A.Một tướng cũ của Khúc Hạo

Bình luận (0)
Hoàng Việt
Xem chi tiết
Vũ Quang Huy
8 tháng 5 2022 lúc 23:31

d

Bình luận (0)
animepham
8 tháng 5 2022 lúc 23:32

D

Bình luận (0)
Thao Nguyen
Xem chi tiết
🍉 Ngọc Khánh 🍉
25 tháng 3 2021 lúc 21:46

bạn có thể tham khảo trên mạng 

Bình luận (0)
An 6A1
Xem chi tiết
Long Sơn
25 tháng 4 2022 lúc 21:27

C

Bình luận (1)
Zero Two
25 tháng 4 2022 lúc 21:27

C

Bình luận (1)
anime khắc nguyệt
25 tháng 4 2022 lúc 21:27

C

Bình luận (2)
Ngô Công Đức
Xem chi tiết
Đào Hồng Khánh
16 tháng 4 2017 lúc 14:07

Khúc Thừa Dụ, khi đó là Hào trưởng Chu Diên[1], được dân chúng ủng hộ, đã tiến quân ra chiếm đóng phủ thành Đại La (Tống Bình cũ - Hà Nội), tự xưng là Tiết độ sứ[2][3].

Việt sử thông giám cương mục (Tiền biên, quyển 5) viết: "Họ Khúc là một họ lớn lâu đời ở Hồng Châu. Khúc Thừa Dụ tính khoan hòa, hay thương người, được dân chúng suy tôn. Gặp thời buổi loạn lạc, nhân danh là hào trưởng một xứ, Thừa Dụ tự xưng là Tiết độ sứ...".

Sau khi đã nắm được quyền lực thực tế trên đất Tĩnh Hải quân, ông đã cho xây dựng chính quyền dựa trên danh xưng của chính quyền đô hộ nhà Đường, nhưng thực chất là một chính quyền độc lập và do người Việt quản lý. Ông khéo léo dùng danh nghĩa "xin mệnh nhà Đường" buộc triều đình nhà Đường phải công nhận chính quyền của ông. Ngày 7 tháng 2 năm 906, vua Đường phong thêm cho Tĩnh Hải quân Tiết độ sứ Khúc Thừa Dụ tước "Đồng bình chương sự". Sau đó, Khúc Thừa Dụ tự lấy quyền mình, phong cho con là Khúc Hạo chức vụ "Tĩnh Hải hành quân tư mã quyền tri lưu hậu", tức là chức vụ chỉ huy quân đội và sẽ kế vị quyền Tiết độ sứ.

Tháng 7 ngày 23 năm 907, Khúc Thừa Dụ mất, Khúc Hạo lên thay cha làm Tiết độ sứ Tĩnh Hải quân. Nhà Hậu Lương lên thay nhà Đường công nhận ông làm "An Nam đô hộ, sung Tiết độ sứ". Ông đã kế tiếp sự nghiệp của cha một cách tài tình để củng cố sự nghiệp độc lập của Việt Nam lúc đó từ tay Trung Quốc.

Khúc Hạo đã tiến hành cải cách quan trọng về các mặt. Đường lối chính trị của ông được sử sách tóm lược ngắn gọn song rất rõ ràng: "Chính sự cốt chuộng khoan dung, giản dị, nhân dân đều được yên vui". Khoan dung tức là không bắt buộc, không quá khắt khe với dân, chống tham quan ô lại. Giản dị là không làm phiên hà, sách nhiễu bởi nhiều thủ tục quan liêu. Yên vui, "an cư lạc nghiệp" là lý tưởng của nếp sống mà người nông dân nơi thôn xóm mong đợi.

Khúc Hạo sửa lại chế độ điền tô, thuế má lực dịch nặng nề của thời thuộc Đường. Ông ra lệnh "bình quân thuế ruộng, tha bỏ lực dịch, lập sổ hộ khẩu, kê rõ quê quán, giao cho giáp trưởng (quản giáp) trông coi".

Từ mô hình của chính quyền đô hộ nhà Đường với An Nam, nhằm khắc phục tình trạng phân tán quyền lực vào tay các thủ lĩnh địa phương, Khúc Hạo đã có những cố gắng lớn đầu tiên nhằm xây dựng chính quyền độc lập, thống nhất từ trung ương đến xã. Ông chia cả nước thành những đơn vị hành chính các cấp: lộ, phủ, châu, giáp, xã. Mỗi xã đặt ra xã quan, một người chánh lệnh trưởng và một người tá lệnh trưởng. Một số xã ở gần nhau thời thuộc Đường gọi là hương nay đổi là giáp, mỗi giáp có một quản giáp và một phó tri giáp để trông nom việc kê hộ khẩu, nhân khẩu và việc thu thuế. Theo sách "An Nam chí nguyên", Khúc Hạo đặt thêm 150 giáp, cộng với những giáp trước đây nhà Đường đặt, cả thảy toàn bộ Tĩnh Hải quân có 314 giáp.

ăm 905, Khúc Hạo giúp cha giành quyền tự chủ của người Việt ở An Nam, lúc đó gọi là Tĩnh Hải quân. Khi Khúc Thừa Dụ được nhà Đường phong làm Tiết độ sứ Tĩnh Hải quân thì ông được cha phong làm "Tĩnh Hải hành quân tư mã quyền tri lưu hậu", tức là chức vụ của người sẽ kế nghiệp cha làm Tiết độ sứ Tĩnh Hải sau này.

Năm 905, Khúc Hạo giúp cha giành quyền tự chủ của người Việt ở An Nam, lúc đó gọi là Tĩnh Hải quân. Khi Khúc Thừa Dụ được nhà Đường phong làm Tiết độ sứ Tĩnh Hải quân thì ông được cha phong làm "Tĩnh Hải hành quân tư mã quyền tri lưu hậu", tức là chức vụ của người sẽ kế nghiệp cha làm Tiết độ sứ Tĩnh Hải sau này.

Sử sách ghi chép rất vắn tắt về những năm tháng thời kỳ này nhưng chắc chắn trong 2 năm trị vì ngắn ngủi của cha, Khúc Hạo đã có đóng góp đáng kể trong việc trị sự, bởi vậy khi lên nắm quyền, ông là nhà cai trị ôn hoà nhưng rất vững vàng.Khúc Thừa Dụ được xem là người mở đầu cho chính sách ngoại giao khôn khéo của người Việt đối với triều đình phương Bắc: "độc lập thật sự, thần thuộc trên danh nghĩa". Tuy còn chính quyền vẫn còn mang danh hiệu của nhà Đường, nhưng về thực chất, Khúc Thừa Dụ đã xây dựng một chính quyền tự chủ, về cơ bản kết thúc ách thống trị hơn 1.000 năm của phong kiến phương Bắc. Lịch sử ghi nhận công lao của ông như là người đầu tiên đặt cơ sở lấy lại nền độc lập dân tộc từ khi nước Nam Việt rơi vào tay nhà Hán

Bình luận (0)
ka nekk
Xem chi tiết
Chuu
23 tháng 4 2022 lúc 20:44

THAM KHẢO:

a) 

– Xây dựng chính quyền tự, đọc lập với phong kiến phương Bắc

– Đặt lại các khu vực hành chính, cử người trông coi mọi việc đến tận xã

– Định lại mức thuế cho công bằng, bãi bỏ mọi thứ lao dịch của thời Bắc thuộc

– Lập lại sổ hộ khẩu, khai rõ quê quán để quản lí cho thống nhất

– Tha bỏ lực dịch cho dân bớt khổ

b)  tiếp tục củng cố, xây dựng nền tự chủ để khẳng định cuộc sống của người Việt do người Việt tự cai quản, tự quyết định tương lai của mình.

Bình luận (0)
_chill
23 tháng 4 2022 lúc 20:45

Tham khảo

– Xây dựng chính quyền tự, đọc lập với phong kiến phương Bắc

– Đặt lại các khu vực hành chính, cử người trông coi mọi việc đến tận xã

– Định lại mức thuế cho công bằng, bãi bỏ mọi thứ lao dịch của thời Bắc thuộc

– Lập lại sổ hộ khẩu, khai rõ quê quán để quản lí cho thống nhất

– Tha bỏ lực dịch cho dân bớt khổ 

Ý nghĩa: Tiếp tục củng cố, xây dựng nền tự chủ để khẳng định cuộc sống của người Việt do người Việt tự cai quản, tự quyết định tương lai của mình.

Bình luận (0)
Đỗ Thị Minh Ngọc
23 tháng 4 2022 lúc 21:00

Tham khảo:

a) 

– Xây dựng chính quyền tự, đọc lập với phong kiến phương Bắc

– Đặt lại các khu vực hành chính, cử người trông coi mọi việc đến tận xã

– Định lại mức thuế cho công bằng, bãi bỏ mọi thứ lao dịch của thời Bắc thuộc

– Lập lại sổ hộ khẩu, khai rõ quê quán để quản lí cho thống nhất

– Tha bỏ lực dịch cho dân bớt khổ

b)  Ý nghĩa những việc làm của cha con Khúc Thừa Dụ:  tiếp tục củng cố, xây dựng nền tự chủ để khẳng định cuộc sống của người Việt do người Việt tự cai quản, tự quyết định tương lai của mình.

Bình luận (0)
trandangkhaitam
Xem chi tiết
Serenity Princess
Xem chi tiết

- Khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ - Khúc Hạo (905 - 917)

Khúc Thừa Dụ là một hào trưởng quê ở Cúc Bồ, Ninh Thanh, Hải Dương, lãnh đạo nhân dân khởi nghĩa, chiếm thành Tống Bình (Hà Nội), đuổi giặc về nước, tự xưng là Tiết độ sứ. Nhà Đường buộc phải công nhận ông là người đứng đầu nước Việt.

Năm 907, Khúc Thừa Dụ truyền ngôi cho con là Khúc Hạo. Nhà Hậu Lương cũng phải công nhận Khúc Hạo là An Nam đô hộ tiết độ sứ.

Năm 917, Khúc Hạo truyền ngôi cho con là Khúc Thừa Mỹ, Khúc Thừa Mỹ bị nhà Nam Hán đánh bại vào năm 923.

- Khởi nghĩa Dương Đình Nghệ (931 - 938)

Dương Đình Nghệ (có sách chép là Dương Diên Nghệ) người Ái Châu (ThanhHóa), tướng của họ Khúc, khởi binh đánh đuổi quân Nam Hán giải phóng thành Đại La, giành quyền tự chủ cho đất nước được 6 năm. Ông bị nội phản sát hại năm 938.

Bình luận (0)