Sự phát triển khác nhau của thực vật ở hoang mạc và rừng nhiệt đới. Nguyên nhân của sự khác nau đó?
Sự phát triển khác nhau của thực vật ở hoang mạc và rừng nhiệt đới. nguyên nhân của sự khác nhau đó?
- Ở hoang mạc thực vật ít, chỉ có xương rồng
- Ở rừng nhiệt đới có nhiều cây, mọc chen chúc
- Nguyên nhân vì khí hậu ở hoang mạc quá nóng, đất đai kho cằn, ít nướ chỉ toàn cát nên thực vật không thể phát triển được chỉ có 1 số loài có khả năng thích nghi nên mới sống được. Còn ở rừng nhiệt đới khí hậu thuận lợi, mát mẻ, đất đai màu mỡ nên thực vật mới phát triển tốt
Sự phát triển khác nhau của thực vật ở " Hoang mạc nhiệt đới", " Rừng nhiệt đới "
rừng nhiệt đới thực vật sẽ sống tốt
hoang mạc thực vật sẽ ko phát triển tốt được
a) Nêu đặc điểm chung của khí hậu hoang mạc và so sánh sự khác nhau về chế độ nhiệt của hoang mạc ở đới nóng và đới ôn hòa?
b) Thực vật và động vật ở hoang mạc thích nghi với môi trường khắc nghiệt, khô hạn như thế nào?
a)
- Đặc điểm chung của khí hậu hoang mạc: Lượng mưa rất ít, biên độ nhiệt năm rất lớn. (0,5 điểm)
- So sánh sự khác nhau về chế độ nhiệt của hoang mạc ở đới nóng và đới ôn hòa.
+ Hoang mạc ở đới nóng: Biên độ nhiệt năm cao nhưng có mùa đông ấm áp (nhiệt độ trung bình trên 10°C), mùa hạ rất nóng (trên 36°C). (0,75 điểm)
+ Hoang mạc đới ôn hòa: Biên độ nhiệt nằm rất cao nhưng có mùa hạ không quá nóng (khoảng 20°C) và mùa đông rất lanh (đến -24°C). (0,75 điểm)
b)
Các đặc điểm của thực vật và động vật ở hoang mạc thích nghi với môi trường khắc nghiệt, khô hạn là:
- Tự hạn chế sự mất nước. (0,5 điểm)
- Tăng cường dự trữ nước, dự trữ chất dinh dưỡng trong cơ thể. (0,5 điểm)
a, Sự phát triển khác nhau của thực vật ở Hoang mạc nhiệt đới và rừng nhiệt đới. Nguyên nhân của sự khác nhau đó.
b, Ảnh hưởng của yếu tố tự nhiên tới sự phân bố thực vật.
b) 1. Khí hậu
Khí hậu ảnh hưởng trực tiếp tới sự phát triển và phân bố của sinh vật chủ yếu thông qua nhiệt độ, nước, độ ẩm không khí và ánh sáng.
- Nhiệt độ : Mỗi loài thích nghi với một giới hạn nhiệt nhất định. Loài ưa nhiệt thường phân bổ ở nhiệt đới. xích đạo ; những loài chịu lạnh lại chỉ phân bố ở các vĩ độ cao và các vùng núi cao. Nơi có nhiệt độ thích hợp, sinh vật sẽ phát triển nhanh và thuận lợi hơn.
- Nước và độ ẩm không khí : Những nơi có điều kiện nhiệt, ẩm và nước thuận lợi như các vùng xích đạo, nhiệt đới ẩm, cận nhiệt ẩm, ôn đới ẩm và ấm là những môi trường tốt để sinh vật phát triển. Trái lại, ở hoang mạc do khô khan nên ít loài sinh vật có thể sinh sống ớ đây.
- Ánh sáng quyết định quá trình quang hợp của cây xanh. Những cây ưa sáng thường sống và phát triển tốt ở nơi có đầy đủ ánh sáng. Những cây chịu bóng thường sống trong bóng râm, dưới tán lá của các cây khác.
2. Đất
Các đặc tính lí, hoá và độ phì của đất ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố của thực vật.
Ví dụ : Đất ngập mặn thích hợp với các loài cây ưa mặn như sú, vẹt, đước, .... vì vậy rừng ngập mặn chỉ phát triển và phân bố ờ các bãi ngập triều ven biển.
Đất đỏ vàng ở dưới rừng xích đạo có tầng dày, độ ẩm và tính chất vật lí tốt nên i: nhiều loài cây lá rộng sinh trưởng và phát triển.
Địa hình
Độ cao và hướng sườn ảnh hưởng tới sự phân bố thực vật ở vùng núi. Khi lên cao nhiệt độ và độ ẩm thay đổi, do đó thành phần thực vật thay đổi, vật sẽ phân bố thành các vành đai khác nhau. Hướng sườn khác nhau cũng nên sự khác biệt về nhiệt, ẩm và chế độ chiếu sáng, do đó cũng ảnh hưởng tới độ cao xuất hiện và kết thúc của các vành đai thực vật.
4. Sinh vật
Thức ăn là nhân tố sinh học quyết định đối với sự phát triển và phân bổ của động vật. Động vật có quan hệ với thực vật về nơi cư trú và nguồn thức ăn Nhiều loài động vật ăn thực vật lại là thức ăn của động vật ăn thịt. Vì vậy, các loài động vật ăn thực vật và động vật ăn thịt phải cùng sống trong một môi trường sinh thái nhất định. Do đó, thực vật có ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố động vật: nơi nào thực vật phong phú thì động vật cũng phong phú và ngược lại.
5. Con người
Con người có ảnh hưởng lớn đối với sự phân bố sinh vật. Điều này thể hiện rõ nhất trong việc làm thay đổi phạm vi phân bố nhiều loại cây trồng, vật nuôi. Ví dụ : con người đã đưa các loại cây trồng như cam, chanh, mía. Từ châu Á và châu Âu... sang trồng ở Nam Mĩ và châu Phi. Ngược lại, các loài như khoai tây, thuốc lá, cao su,... lại được chuyển từ châu Mĩ sang trồng ở châu Á và châu Phi Con người còn đưa động vật nuôi từ lục địa này sang lục địa khác. Ví dụ từ châu Âu, con người đã đưa nhiều loại động vật như bò, cừu, thỏ,... sang nuôi Oxtrây-li-a và Niu Di-lân.
Ngoài ra, việc trồng rừng được tiến hành thường xuyên ờ nhiều quốc gia, đã không ngừng mở rộng diện tích rừng trên toàn thế giới.
Bên cạnh những tác động tích cực đó, con người đã và đang gây nên sự thu hẹp diện tích rừng tự nhiên, làm mất nơi sinh sống và làm tuyệt chủng nhiều loài động, thực vật hoang dã. Cuộc “Cách mạng xanh” tuy đã có tác động rất tích cực trong nông nghiệp nhưng cũng đã làm một số giống cây trồng của địa phương bị tuyệt chủng.
chương trình vnen đó ai có sách mở trang 184 giải giúp mik nha!!!!! cần gấp lắm!!!!!!
------------------ giúp mk vs mai nộp òi --------------------------------
1.nêu các đặc điểm chính cùa nền nông nghiệp và công nghiệp ở đới ôn hòa .
2.nêu đặc điểm tự nhiên của môi trường hoang mạc , đới lạng vùng núi .
3. giải thích sự phân bố dân cư ở mt nhiệt đới gió mùa ?
4.sự thích nghi của thực vật , động vật ở môi trường hoang mạc,và mt đới lạnh ?
5.nêu nguyên nhân, hậu quả, biện pháp hạn chế của sự ô nhiễm không khí , nước ở dới ôn hòa ?
6.nhận xét và giải thích sự gia tằng khí thải ở đới ôn hòa qua bảng số liệu ?
7.nguyên nhân làm hoang mạc ngày càng mở rộng ? nêu biện pháp hạn chế sự phát triển hoang mạc trên thế giới? lên hệ việt nam ?
------------------- -giúp nha , mơn mí bạ giúp mk làm đc câu nào thì làm nha mk ko ép buộc---- -----------------
Câu 4 sự thích nghi của động thực vật ở hoang mạc: Thực vật cằn cỗi, thưa thớt ,động vật rất hiếm.Thực động vật tự hạn chế sự mất nước ,tăng cường và dự trữ chất dinh dưỡng trong cơ thể
Câu 4 Sự thích nghi của động, thực vật ởđới lạnh: thực vật thấp lùn, chỉ phát triển được vào mùa mưa . Động vật có lớp mỡ , lông dày, long ko thấm nước .Một số đi ngủ đông hoặc di cư để tránh đông lạnh
Quan sát hình 4,5, đọc thông tin và nhận xét về:
+Sự phát triển khác nhau của thực vật ở hai khu vực hoang mạc nhiệt đới và rừng nhiệt đới. Nguyên nhân của sự khác nhau đó.
+Ảnh hưởng của yếu tố tự nhiên tới sự phân bố thực vật.
Hỏi đáp môn Địa lý | Học trực tuyến - Hoc24
Qua các hình 19.2 và 19.3, nêu đặc điểm chung của khí hậu hoang mạc và so sánh sự khác nhau về chế độ nhiệt của hoang mạc ở đới nóng và đới ôn hòa.
- Đặc điểm chung của khí hậu hoang mạc: lượng mưa rất ít, biên độ nhiệt năm rất lớn.
- So sánh sự khác nhau về chế độ nhiệt của hoang mạc ở đới nóng và đới ôn hòa.
+ Hoang mạc ở đới nóng: biên độ nhiệt năm cao, nhưng có mùa đông ấm áp (nhiệt độ trung bình trên 10oC), mùa hạ rất nóng (trên 36oC).
+ Hoang mạc đới ôn hòa: biên độ nhiệt năm rất cao, nhưng có mùa hạ không quá nóng (khoảng 20oC) và mùa đông rất lanh (đến -24oC).
Cho biết sự khác nhau về chế độ nhiệt giữa hoang mạc đới nóng và hoang mạc ở đới ôn hòa.
Sự khác nhau
- Hoang mạc đới nóng: Biên độ nhiệt cao, mùa đông ấm, mùa hạ rất nóng
- Hoang mạc đới ôn hòa: Biên độ nhiệt rất cao, mùa đông lạnh, mùa hạ không quá nóng
CHÚC BN HOK TỐT
C1: Trình bày và giải thích sự phân bố hoang mạc . Nguyên nhân hình thành hoang mạc, biện pháp hạn chế sự phát triển của hoang mạc trên thế giới và ở Việt Nam.
C2: Đặc điểm địa hình, đặc điểm khí hậu ở Châu Phi ? Tại sao Châu Phi có khí hậu nóng, khô nhất thế giới ?
C3: Nguyên nhân, hậu quả, giải pháp cho vấn đề ô nhiễm môi trường đới ôn hòa?
C4: Trình bày đặc điểm tự nhiên của môi trường nhiệt đới gió mùa, ôn hòa, hoang mạc?
C5: Tại sao dân cư tập trung đông đúc ở môi trường nhiệt đới gió mùa ?
Câu2 Địa hình tương đối đơn giản,có thể coi toàn bộ châu lục là một khối cao nguyên lớn.Đồng bằng thấp tập trung ở ven biển ,ít núi.
Châu phi có khí hậu nóng,khô nhất thế giới vì phần lớn lãnh thổ nằm giữa hai chí tuyến có nhiệt độ cao và lục địa hình khối,kích thước lớn,bờ biển ít bị cắt sẻ nên ảnh hưởng của biển ko sâu vào đất liền đồng thời được bao bọc bởi các dãy núi cao đồ sộ ngăn cản hơi nước từ biển thổi vào.
Câu3 ô nhiễm ko khí
Nguyên nhân Do khí thải từ các hoạt động công nghiệp,giao thông,chất đốt sinh hoạt,bão cát,cháy rừng .Hậu quả Mưa a xít ảnh hưởng đến sản xuất nông lâm nghiệp,hiệu ứng nhà kính làm khí hậu toàn cầu biến đổi,băng ở 2 cực tan chảy ,mực nước đại dương dâng cao
Câu 3 Ô nhiễm nước
Nguyên nhân ô nhiễm nước biển là do váng dầu, các chất thải độc hại đi ra biển. Ô nhiễm nguồn nước sông hồ và các mạch nước ngầm là do hóa chất và thuốc trừ sâu dư thừa trên đồng ruộng cùng với nước thải sinh hoạt từ đô thị.Hậu quả làm chết ngạt các sinh vật sống trong nước,thiếu nước sạch đời sống và sản xuất