Những câu hỏi liên quan
Võ Như Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Thanh
23 tháng 4 2017 lúc 11:49

A chia hết cho n

mà 4n chia hết cho n

=> 4 chia hết cho n

=> n thuộc Ư(4)={1;-1;2;-2;4;-4}

câu b tương tự nhé

Bình luận (0)
Võ Như Quỳnh
23 tháng 4 2017 lúc 12:04

chỉ làm tắt vậy thôi hả bạn

Bình luận (0)
Thang Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Quý
20 tháng 9 2015 lúc 14:53

n + 4 chia hết hco n 

=> 4 chia hết cho n

=> n thuộc {1;2;4}

3n + 7 chia hết cho n

=> 7 chia hết cho n

=> n thuộc {1;7}

n + 6 chia hết ho n + 2

n + 2 + 4 chia hết cho n + 2

4 chia hết cho n + 2

U(4) = {1;2;4}

n + 2 = 1

=> n = -1

n + 2 = 2

=> n  = 0

n + 2 = 4

=> n = 2

Vậy n thuộc {0;2}   

Bình luận (0)
Nguyễn Anh Thư
Xem chi tiết
Công Chúa Auora
21 tháng 11 2015 lúc 18:47

đọc xong đề bài chắc chết mất 

Bình luận (0)
Ngọc Anh
17 tháng 1 2016 lúc 12:47

trời ơi những câu nào tương tự thì hỏi lmj hỏi 1 câu rồi tự làm tương tự!

Bình luận (0)
Mai Lan
19 tháng 1 2016 lúc 8:00

hoa mắt, chóng mặt, sao nhiều thế bạn

 

Bình luận (0)
nghiêm quốc việt
Xem chi tiết
Nguyễn Tiến Dũng
12 tháng 10 2017 lúc 12:36

a)\(\frac{27-5n}{n}=\frac{27}{n}-\frac{5n}{n}=\frac{27}{n}-5\)

\(\Rightarrow n\inƯ\left(27\right)=\left\{-27;-9;-3;-1;1;3;9\right\}\)

b)\(\frac{n+6}{n+2}=\frac{n+2+4}{n+2}=\frac{n+2}{n+2}+\frac{4}{n+2}=1+\frac{4}{n+2}\)

\(\Rightarrow n+2\inƯ\left(4\right)=\left\{-4;-2;-1;1;2;4\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-6;-4;-3;-1;0;2\right\}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Phương Anh
14 tháng 10 2018 lúc 11:17

(n+6) chia hết cho (n+2)

=> (n+4+2) chia hết cho (n+2)

=> 4.(n+2) ( do n+2 chia hết cho n+2)

=> n+2 thuộc {1;4}

=> n thuộc {2}

Vậy n thuộc {2}

Bình luận (0)
nguyễn thị thùy dương
Xem chi tiết
Vương Thị Thanh Thảo
16 tháng 8 2015 lúc 21:09

a) n \(\in\) Ư(6)

Bình luận (0)
Phạm Hà Phương
25 tháng 11 2016 lúc 12:29

n thuộc Ư(6) bạn ạ!

Bình luận (0)
Băng băng
Xem chi tiết
Huyền thoại nhân vật ass...
8 tháng 7 2017 lúc 15:49

ai hiểu

Bình luận (0)
Lưu Dung
9 tháng 7 2017 lúc 8:26

a) n^2 chia hết cho n+3

b) 2n+6 chia hết cho 5

c) 5n+8 chia hết cho 11

Xin lỗi nha, mik ko bt làm

Bình luận (0)
Vũ Thị Thanh Thảo
Xem chi tiết
Yuu Shinn
2 tháng 10 2016 lúc 18:28

n + 1 chia hết cho n

=> 1 chia hết cho n

=> n thuộc {-1; 1}

n + 4 chia hết cho n + 1

=> n + 1 + 3 chia hết cho n + 1

=> 3 chia hết cho n + 1

=> n + 1 thuộc Ư(3) = {-1;1;-3;3}

=> n thuộc {-2;0;-4;2}

n + 6 chia hết cho n + 2

=>n + 2 + 4 chia hét cho n + 2

=> 4 chia hết cho n + 2

=> n + 2 thuộc Ư(4) = {-1;1;-2;2;-4;4}

=> n thuộc {-3;-1;-4;0;-6;2}

Bình luận (0)
ST
2 tháng 10 2016 lúc 18:26

n+4 chia hết cho n+1

=>n+1+3 chia hết cho n+1

=>3 chia hết cho n+1

=>n+1 thuộc Ư(3)={-1;1;-3;3}

=>n thuộc {-2;0;-4;2}

n+6 chia hết cho n+2

=>n+2+4 chia hét cho n+2

=>4 chia hết cho n+2

=>n+2 thuộc Ư(4)={-1;1;-2;2;-4;4}

=>n thuộc {-3;-1;-4;0;-6;2}

Bình luận (0)
Cần 1 cái tên
29 tháng 10 2016 lúc 20:46

Toàn cộng tác viên mà giải sai hết

đề bài yêu cầu là n thuộc tập hợp các số tự nhiên mà

Bình luận (0)
nguyễn thị thùy dương
Xem chi tiết
doanquynh
16 tháng 8 2015 lúc 18:53

a) n={1;2;3;6}

b) n={2;1;4;8}

Bình luận (0)
GV
18 tháng 9 2017 lúc 14:34

a) Giả sử n + 6 chia hết cho n => 6 chia hết cho n (vì n luôn chia hết cho n) => \(n\inƯ\left(6\right)=\left\{1;2;3;6\right\}\)

b) Để 38 - 3n chia hết cho n thì 38 chia hết cho n (vì 3n luôn chia hết cho n) => \(n\inƯ\left(38\right)=\left\{1;2;19\right\}\)

Bình luận (0)
Lê Thanh Lan
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Sáng
19 tháng 11 2016 lúc 20:48

(n+5)(n+6):6n=16(n+11+30n)

để chia hết thì

n là ước của 30 và

n+11+30n chia hết cho 6

vậy

n = 1, 3 ,10 , 30

Bình luận (0)
Lê Thanh Lan
Xem chi tiết