Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
21 tháng 5 2019 lúc 5:14

+ Giống nhau:

- Về phương diện quang hình học: mắt giống như một máy ảnh, tạo ra ảnh thật, nhỏ hơn vật trên võng mạc.

- Thể thủy tinh của mắt giống vật kính của máy ảnh là một thấu kính hội tụ.

- Màng lưới (võng mạc) đóng vai trò giống như màn phim của máy ảnh để ghi ảnh

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nhật Linh
16 tháng 5 2017 lúc 20:54

Những điểm giống nhau về cấu tạo giữa con mắt và máy ảnh: Đều có một bộ phận với vai trò như một thấu kính hội tụ để thu ảnh (đó là vật kính hoặc thể thủy tinh) và một bộ phận để hứng ảnh, đó là phim hoặc màng lưởi.

Thể thủy tinh đóng vai trò như vật kính trong máy ảnh. Phim trong máy ảnh đóng vai trò như màng lưới trong con mắt.

Bình luận (0)
Trần Thanh Huyền
Xem chi tiết
⭐Hannie⭐
17 tháng 5 2022 lúc 20:02

Tham khảo

Cấu tạo của Mắt

Củng mạc: là một màng chắc dày và rất cứng bao quanh và tạo nên hình thể của nhãn cầu (hình cầu). Giác mạc: nằm ở phía trước củng mạc, có hình chỏm cầu hơi nhô ra khỏi ổ mắt, đóng vai trò như một thấu kính, hội tụ hình ảnh lên võng mạc, giúp ta có thể nhìn thấy vật.

- Điểm giống nhau về cấu tạo giữa mắt và máy ảnh: 
+Thể thủy tinh và vật kính đều là thấu kính hội tụ 
+ Phim và màng lưới đều có tác dụng như màn hứng ảnh 
Điểm khác nhau về cấu tạo giữa mắt và máy ảnh ; 
Thể thủy tinh đóng vai trò như vật kính trong máy ảnh, còn màng lưới như phim. Ảnh của vật mà ta nhìn hiện ra trên màng lưới

Bình luận (0)
Na Gaming
17 tháng 5 2022 lúc 20:02

Tham khảo

Cấu tạo của Mắt

Củng mạc: là một màng chắc dày và rất cứng bao quanh và tạo nên hình thể của nhãn cầu (hình cầu). Giác mạc: nằm ở phía trước củng mạc, có hình chỏm cầu hơi nhô ra khỏi ổ mắt, đóng vai trò như một thấu kính, hội tụ hình ảnh lên võng mạc, giúp ta có thể nhìn thấy vật.

- Điểm giống nhau về cấu tạo giữa mắt và máy ảnh: 
+Thể thủy tinh và vật kính đều là thấu kính hội tụ 
+ Phim và màng lưới đều có tác dụng như màn hứng ảnh 
Điểm khác nhau về cấu tạo giữa mắt và máy ảnh ; 
Thể thủy tinh đóng vai trò như vật kính trong máy ảnh, còn màng lưới như phim. Ảnh của vật mà ta nhìn hiện ra trên màng lưới

Bình luận (0)
Hồ Hoàng Khánh Linh
17 tháng 5 2022 lúc 20:02

Refer:

Cấu tạo của Mắt

Củng mạc: là một màng chắc dày và rất cứng bao quanh và tạo nên hình thể của nhãn cầu (hình cầu). Giác mạc: nằm ở phía trước củng mạc, có hình chỏm cầu hơi nhô ra khỏi ổ mắt, đóng vai trò như một thấu kính, hội tụ hình ảnh lên võng mạc, giúp ta có thể nhìn thấy vật.

- Điểm giống nhau về cấu tạo giữa mắt và máy ảnh: 
+Thể thủy tinh và vật kính đều là thấu kính hội tụ 
+ Phim và màng lưới đều có tác dụng như màn hứng ảnh 
Điểm khác nhau về cấu tạo giữa mắt và máy ảnh ; 
Thể thủy tinh đóng vai trò như vật kính trong máy ảnh, còn màng lưới như phim. Ảnh của vật mà ta nhìn hiện ra trên màng lưới

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 2 2018 lúc 6:16

Giống nhau:

    + Đều có cuộn dây và nam châm.

    + Đều có bộ phận quay (rôto) và bộ phận đứng yên (stato).

Khác nhau:

    + Trên hình 34.1 SGK: Roto là cuộn dây, stato là nam châm. Ngoài ra còn có bộ phận vành khuyên và thanh quét dùng để lấy điện ra ngoài.

    + Trên hình 34.2 SGK: Roto là nam châm, stato là cuộn dây. Không có bộ phận vành khuyên và thanh quét.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
30 tháng 1 2019 lúc 9:25

Ta thấy, về phương diện tạo ảnh, mắt và máy ảnh có tính chất giống nhau là cùng tạo ra ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật.

Đáp án: B

Bình luận (0)
Chien Hong Pham
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Giáng Mi
31 tháng 8 2016 lúc 22:51

Giống nhau: các tế bào cơ đều dài. Có vân ngang. Tế bào cơ tim cũng có vân giống cơ vân, tế bào phân nhánh, có 1 nhân.

Khác nhau: Cơ vân gắn với xương, tế bào có nhiều nhân. Cơ trơn tạo nên thành nội quan như dạ dày, ruột, mạch máu, bóng đái.... Tế bào cơ trơn có hình thoi đầu nhọn. Cơ tim tạo nên thành tim.

Bình luận (2)
Phạm Ngọc Minh Tú
31 tháng 8 2016 lúc 20:26

Bình luận (4)
Vũ Duy Hưng
9 tháng 1 2017 lúc 20:28

- Giống nhau:

+ Tế bào đều có cấu tạo dạng sợi

+ Đều có chức năng co dãn và tạo ra sự chuyển động

- Khác nhau:

+ Về cấu tạo:

. Tế bào cơ vân và tế bào cơ tim có nhiều nhân và các vân ngang.

. Tế bào cơ trơn chỉ có 1 nhân và không có các vân ngang.

+ Về chức năng:

. Cơ vân liên kết với xương tạo nên hệ vận động, thực hiện chức năng vận động cơ thể.

. Cơ trơn tham gia cấu tạo các nôi quan như: dạ dày, thành mạch, bóng đái,…, thực hiện chức năng tiêu hoá, dinh dưỡng… của cơ thể.

. Cơ tim tham gia cấu tạo tim và co giản để giúp cho sự tuần hoàn máu.

Bình luận (1)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
7 tháng 9 2018 lúc 4:11

Giải bài 1 trang 70 sgk Sinh 11 | Để học tốt Sinh 11

Bình luận (0)
Linh Bùi
Xem chi tiết
Mai Hiền
28 tháng 12 2020 lúc 16:54

Câu 1:

* Giống nhau:

     - Đều có sự tự nhân đôi của NST.

     - Đều trải qua các kì phân bào tương tự.

     - Đều có sự biến đổi hình thành NST theo chu kì đóng và tháo xoắn.

     - NST đều tập trung trên mặt phẳng xích đạo ở kì giữa.

     - Đều là cơ chế sinh học đảm bảo ổn định vật chất di truyền qua các thế hệ.

* Khác nhau:

Nguyên phân                                                          Giảm phân

- Xảy ra ở tế bào sinh dưỡng và tế bào sinh dục sơ khai.

- Chỉ 1 lần phân bào.

- Mỗi NST tương đồng nhân đôi thành 2 NST kép gồm hai crômatit.

- Kì đầu không xảy ra trao đổi chéo giữa hai crômatit cùng nguồn gốc.

- Kì giữa các NST tập trung thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo.

- Xảy ra ở tế bào sinh dục khi chín.

- Gồm 2 lần phân bào liên tiếp.

- Mỗi NST nhân đôi thành một cặp NST tương đồng kép gồm 4 crômatit.

- Kì đầu I xảy ra hiện tượng tiếp hợp và trao đổi chéo giữa hai crômatit khác nguồn gốc.

- Kì giữa I các NST tập trung thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo.

Kì sau, crômatit trong từng cặp NST tương đồng kép tách thành 2 NST đơn phân li về hai cực tế bào.Kì sau I các NST đơn ở trạng thái kép trong từng cặp NST tương đồng phân li để tạo ra các tế bào con có bộ NST đơn ở trạng thái kép, khác nhau về nguồn gốc.
Kì cuối: Hình thành 2 tế bào con giống nhau và giống hệt mẹ (2n NST).

- Kì cuối I: Hình thành hai tế bào con có bộ NST n kép.

- Kì cuối II tạo ra 4 tế bào con chứa bộ NST n.

Ý nghĩa:

- Là kết quả phân hóa để hình thành nên các tế bào sinh dưỡng khác nhau.

- Duy trì ổn định bộ NST đặc trưng của loài qua các thế hệ tế bào và cơ thể.

Ý nghĩa:

- Hình thành nên nhiều loại giao tử khác nhau.

- Các giao tử chứa bộ NST n qua thụ tinh sẽ khôi phục lại bộ 2n của loài.

- Là cơ sở tạo ra biến dị tổ hợp, làm phong phú đa dạng cho sinh giới.

Bình luận (0)
Mai Hiền
28 tháng 12 2020 lúc 16:55

Câu 2:

Những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân

+ Kì đầu: NST bắt đầu co xoắn. Màng nhân và nhân con biến mất. Trung tử và thoi phân bào xuất hiện. Thoi phân bào đính vào 2 phía của tâm động.

+ Kì giữa: NST co xoắn cực đại và xếp thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.

+ Kì sau: 2 cromatit trong từng NST kép tách nhau ở tâm động thành 2 NST đơn và đi về hai cực của tế bào.

+ Kì cuối: NST duỗi xoắn, nằm trong 2 nhân mới. Tế bào hình thành eo thắt để phân chia tế bào chất.

 

Bình luận (0)
Mai Hiền
28 tháng 12 2020 lúc 16:59

Câu 3:

Đặc điểm cấu tạo của ADN:

- ADN (axit deoxiribonucleic) là một axit nucleic, cấu tạo từ các nguyên tố: C, H, O, N và P.

- Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân: với đơn phân là nuclêôtit.

- Cấu tạo 1 nuclêôtit gồm:

+ 1 phân tử đường (C5H10O4).

+ 1 phân tử axit photphoric (H3PO4).

+ Bazo nito gồm 4 loại: ađenin (A), timin (T), xitozin (X) và guanin (G).

- Mỗi phân tử ADN gồm hàng vạn, hàng triệu đơn phân.

ADN có cấu tạo đa dạng và đặc thù vì:

 ADN có tính đa dạng và đặc thù thể hiện ở: số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp các nuclêôtit trong cấu trúc của ADN có thể tạo ra vô số các phân tử ADN khác nhau.

ADN được tạo ra từ nhân đôi có cấu trúc giống hệt mẹ vì:

Nhân đôi ADN diễn ra theo 2 nguyên tắc:

+ Nguyên tắc bổ sung: các Nu tự do liên kết bổ sung với mạch ADN gốc (A liên kết với T, G liên kết với X)

+ Nguyên tắc bán bảo toàn: trên mỗi phân tử ADN con, có 1 mạch là của ADN mẹ, còn 1 mạch mới tổng hợp.

=> Vì vậy 2 ADN con được tạo thành qua cơ chế nhân đôi lại giống ADN mẹ

 

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Trần Quang Hưng
30 tháng 11 2016 lúc 21:04

1) Động vật ăn thịt: thức ăn (thịt) mềm, giàu chất dinh dưỡng
- Răng: sắc nhọn, dùng để cắn, xé thức ăn. Do thức ăn đã mềm nên chúng không cần phải nhai mà chỉ cần nuốt
- Dạ dạy đơn to
- Ruột non dài nhưng ngắn hơn động vật ăn thực vật
- Manh tràng không phát triển, không có tác dụng cho việc tiêu hóa
- Không có tiêu hóa sinh học

2) Động vật ăn thực vật: thức ăn là thực vật, nghèo chất dinh dưỡng, khó tiêu
- Răng: có nhiều gờ cứng, có tấm sừng để giữ và giật cỏ
- Đối với động vật nhai lại (trâu bò):
+ Có 4 dạ dày: dạ cỏ, dạ tổ ong, dạ lá sách, dạ múi khế
+ Có hệ thống vi sinh vật sống trong dạ cỏ, các vi sinh vật này tiết ra enzim xenlulaza để phân giải thành xenlulozơ có trong thực vật
- Đối với động vật ăn thực vật khác: thỏ
+ Manh tràng rất phát triển, có hệ thống vi sinh vật sống trong đó để tiêu hóa xenlulozơ
+ Ruột non rất dài
=> Động vật ăn thực vật có quá trình tiêu hóa sinh học; còn ở động vật ăn thịt không có

Bình luận (0)