phân tích bức tranh thiên nhiên mặt trời mọc trên đảo thanh luân
. Cảnh mặt trời mọc và cảnh sinh hoạt của con người trên biển đảo Cô Tồ là bức tranh:
Ai nhanh mik tick cho
Đầy sinh động, rộng lớn, cảnh biển hùng vĩ, vẻ đẹp trù phú của thiên nhiên
Bài làm
Cảnh mặt trời mọc trên biển đảo Cô Tồ là một bức tranh rất đẹp, đầy sức sống, rực rỡ
và cảnh sinh hoạt của con người : đông vui, tấp nập, nhộn nhịp như những chợ trong đất liền
cba
giúp mình với,mai nộp rồi:
1. phân tích tác dụng của biện pháp tu từ trong đoạn văn sau
Mặt trời lại rọi lên ngày thứ sáu của tôi trên đảo Thanh Luân....................là là nhịp cánh
-So sanh:Chan troi,ngan be sach nhu tam kinh lau het may het bui;tron trinh phuc hau nhu long do cua 1 qua trung thien nhien day dan ;Y nhu mot mam le pham tu trong binh minh...
-An du:Goi hinh dang ,mau sac cua bien khi mat troi moc,kick thuoc ki vi cua thien nhien
-Nhan hoa:(Mat troi) phuc hau ,(qua trung-mat troi) hong hao ,tham tham va duong be ,1 mam le pham tien ra tu trong binh minh de chuc mung cho su truong tho cua nhung nguoi chai luoi tren muon thuo Bien Dong
Viết đoạn văn ngắn khoảng sáu đến tám câu nêu cảm nhận của em về bức tranh mặt trời mọc trên biển đảo Cô Tô , Trong đoạn có sử dụng một phép so sánh, một phó từ (gạch chân chú thích rõ)
Cảnh mặt trời mọc trên biển là một bức tranh rất đẹp và đầy chất thơ. Đây là đoạn văn miêu tả đẹp nhất của bài kí. Như một “sản phẩm quí”, vẻ đẹp của thiên nhiên như dâng sẵn, đón chờ, nhưng không phải ai cũng có thể cảm nhận được vẻ đẹp ấy một cách đầy đủ và tinh tế. Chính vì thế mà ngắm nhìn bình minh Cô Tô đối với Nguyễn Tuân không phải là một thú vui hưởng thụ, dễ dãi, thụ động mà là cả một cuộc đi tìm cái đẹp một cách công phu, đầy sự khám phá, sáng tạo. Như một nghệ sĩ đi săn lùng cái đẹp, Nguyễn Tuân đã dậy từ canh tư, lúc còn tôi đất, cô đi mãi trên đầu đá sư, ra thấu đầu mủi đảo. Và ngồi đó rình mặt trời lên. Người đọc cảm mến tác giả về lòng yêu quí, tôn thờ “cái đẹp” và cảm phục, thích thú vì công phu tìm kiếm cái đẹp của người nghệ sĩ, hồi hộp cùng tác giả chờ đón cái “đẹp” xuất hiện.
cảnh mặt trời mọc trên biển là một bức tranh như thế nào
Buổi sáng em cùng bố mẹ thức dậy thật sớm để đi ra biển. Biển lúc này còn vắng bóng người. Mặc dù là giữa mùa hè nhưng những cơn gió biển khiến em cảm thấy se se lạnh. Trên mặt biển, những cơn gió nhẹ khiến cho sóng biển nhấp nhô. Thi thoảng lắm mới có một con sóng đánh mạnh vào bờ. Ông mặt trời lúc này mới từ từ nhô lên khỏi mặt biển. Em có cảm giác như mặt trời ở biển to hơn và gần hơn bao giờ hết. Cứ như với tay ra là có thể chạm vào. Ông mặt trời di chuyển mỗi lúc một nhanh, chẳng mấy chốc đã như quả cầu lửa lơ lửng giữa không trung. Ánh nắng mặt trời chiếu xuống làm nước biển trở nên lấp lánh như dát vàng. Không gian cũng trở nên bừng sáng hơn.
Phía đằng xa, một vài chiếc thuyền đi đánh cá đêm đã trở về. Những người ngư dân đang túm tụm lại với nhau để kiểm tra mẻ cá của mình. Mùi cá biển hòa quyện với mùi gió, mùi cát tạo nên một mùi đặc trưng của biển.
Nhắm mắt lại em vẫn như đang nhìn thấy cảnh bình minh trên biển. Nếu có dịp được quay lại biển, em vẫn sẽ ngắm cảnh bình minh trên biển thêm nhiều lần nữa.
các từ mượn trong đoạn trích trên là gì Mặt trời lại rọi lên ngày thứ sáu của tôi trên đảo Thanh Luân một cách thật quá là đầy đủ. Tôi dậy từ canh tư. Còn tối đất, cố đi mãi trên đá đầu sư, ra thấu đầu mũi đảo. Và ngồi đó rình mặt trời lên. Điều tôi dự đoán, thật là không sai. Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi. Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết. Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ đặt lên một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển ửng hồng. Y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ trong bình minh để mừng cho sự trường thọ của tất cả những người chài lưới trên muôn thuở biển Đông. Vài chiếc nhạn mùa thu chao đi chao lại trên mâm bể sáng dần lên cái chất bạc nén. Một con hải âu bay ngang, là là nhịp cánh…”.
Viết đoạn văn phân tích tác dụng của các biện pháp tu từ trong đoạn văn Tả cảnh mặt trời mọc trên đảo Cô Tô
THAM KHẢO!
Hình ảnh mặt trời trên biển huy hoàng, rực rỡ với tài quan sát tinh tế, cảnh mặt trời mọc ở Cô Tô được thể hiện trong sự giao thoa hân hoan giữa con người với thế giới. Phân tích giá trị so sánh chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây, hết bụi được chọn làm hình ảnh so sánh gây ấn tượng. Cảm nhận đặc sắc về tinh khôi của đất trời. So sánh mặt trời tròn tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn.Hình ảnh này gợi vẻ đẹp tròn đầy , rực rỡ, tráng lệ và sự sống của mặt trời. Hình ảnh so sánh vầng mây mặt trời y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ trong bình minh đã tạo ấn tượng và gợi cảm nhận về vẻ đẹp sự sống ngời lên từ vầng mây mặt trời và thiên nhiên ban tặng cho những người dân chài lưới.
" […]Mặt trời lại rọi lên ngày thứ sáu của tôi trên đảo Thanh Luân một cách thật quá là đầy đủ. Tôi dậy từ canh tư. Còn tối đất, cố đi mãi trên đá đầu sư, ra thấu đầu mũi đảo. Và ngồi đó rình mặt trời lên. Điều tôi dự đoán, thật là không sai. Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi. Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết. Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ đặt lên một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển ửng hồng. Y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ trong bình minh để mừng cho sự trường thọ của tất cả những người chài lưới trên muôn thuở biển Đông. Vài chiếc nhạn mùa thu chao đi chao lại trên mâm bể sáng dần lên cái chất bạc nén. Một con hải âu bay ngang, là là nhịp cánh…”.
(Trích Cô Tô, Nguyễn Tuân)
Câu 1. Nêu các phương thức biểu đạt và thể loại của đoạn trích trên.
Câu 2. Trong đoạn trích, để nhận ra vẻ đẹp của Cô Tô, nhà văn đã quan sát cảnh thiên nhiên và hoạt động của con người trên đảo ở những thời điểm nào và từ vị trí nào?
Câu 3. Chỉ ra và nêu tác dụng của phép tu từ trong câu văn sau:
“Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi.”
Câu 4. Từ đoạn văn trên, em thấy mình cần làm gì để bảo vệ thiên nhiên?
giúp mình nha mình cần gấp lắm :((
“...Mặt trời lại rọi lên ngày thứ sáu của tôi trên đảo Thanh Luân một cách thật quá là đầy đủ. Tôi dậy từ canh tư. Còn tối đất, cố đi mãi trên đá đầu sư, ra thấu đầu mũi đảo. Và ngồi đó rình mặt trời lên. Điều tôi dự đoán, thật là không sai. Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi. Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết. Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ đặt lên một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển ửng hồng. Y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ trong bình minh để mừng cho sự trường thọ của tất cả những người chài lưới trên muôn thuở biển Đông. Vài chiếc nhạn mùa thu chao đi chao lại trên mâm bể sáng dần lên cái chất bạc nén. Một con hải âu bay ngang, là là nhịp cánh...”(Trích “Cô Tô”, Nguyễn Tuân)Câu 1. Theo em,đoạn trích trên được viết theo thểloại nào?A. Du kíB. Hồi kíC. Văn nghị luậnD. Văn bản thông tinCâu 2. Đoạn trích trên sử dụng ngôi kể thứ mấy? A. Ngôi thứ haiB. Ngôi thứ baC. Ngôi thứ nhấtD. Kết hợp các ngôi kểCâu 3. Đoạn trích trên đã tái hiện được cảnh tượng gì?A. Cảnh thiên nhiên trên đảo sau bão.B. Cảnh thiên nhiên trên đảo trước cơn bão.C. Cảnh biển sau bão.D. Cảnh biển trước cơn bão.Câu 4.Câu văn nào sau đây mang tính xác thực của thể loại?A. Mặt trời lại rọi lên ngày thứsáu của tôi trên đảoThanh Luân một cách thật quá là đầy đủ.B. Điều tôi dựđoán, thật là không sai.C. Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết.D. Một con hải âu bay ngang, là là nhịp cánh...Câu 5.Dòng nào sau đây diễn tả đúng nhất tâm trạng của nhân vật “tôi” khi tận hưởng cảnh sắc ở đảo Thanh Luân?A. Nhân vật “tôi” cảm thấy háo hức, vui mừng.B. Nhân vật “tôi” cảm thấy ngạc nhiên.C. Nhân vật “tôi” cảm thấy nuối tiếc.D. Nhân vật “tôi” cảm thấy thích thú, say sưa ngắm nhìn.Câu 6.Trong các câu sau đây, câu nào có trạng ngữ chỉ thời gian?A. Điều tôi dựđoán, thật là không sai.
Mặt trời lại rọi lên ngày thứ sáu của tôi trên đảo Thanh Luân một cách thật
quá là đầy đủ. Tôi dậy từ canh tư. Còn tối đất, cổ đi mãi trên đá đầu sư, ra thấu đầu
mũi đảo. Và ngồi đó rình mặt trời lên, Điều tôi dự đoán, thật là không sai. Sau trận
bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kinh lau hết mây hết bụi. Mặt trời nhủ lên dần
dần, rồi lên cho kì hết. Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên
đầy đặn. Quả trứng hồng hào thăm thảm và đường bệ đặt lên một mâm bạc đường
kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển ứng hồng. Y như
một mâm lễ phẩm tiến ra từ trong bình minh để mừng cho sự trường thọ của tất cả
những người chài lưới trên muốn thuở biển Đông. Vài chiếc nhạn mùa thu chao đi
chao lại trên mâm bể sáng dần lên cái chất bạc nén. Một con hải âu bay ngang, là là
nhịp cánh... ".
(Trích Có Tô, Nguyễn Tuân)
Câu 1:Viết đoạn văn cảm nhận về đoạn trích trên khoảng một trang giấy?