Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
pham ngoc kim hien
Xem chi tiết
Candy Love
18 tháng 4 2017 lúc 18:14

Dòng biển nóng ( hoặc lạnh ) làm cho nhiệt độ các vùng ven biển nó chảy qua cao ( hoặc thấp ) hơn vùng cùng vĩ độ.

Chúc bạn học tốt!!!!banhquangaingunghihi

Bình Trần Thị
18 tháng 4 2017 lúc 19:10

– Các dòng biển chảy thành dòng, nếu có nhiệt độ cao hơn (dòng biển nóng) hoặc nhiệt độ thấp hơn (dòng biển lạnh) nước của vùng biển mà nó chảy qua.
– Vì vậy, nếu ven biển có dòng biển nóng chảy qua thì khí hậu sẽ ẩm và mưa nhiều, còn nếu là dòng biển lạnh chảy qua thì khí hậu lạnh khô và mưa ít.

Thảo Phương
18 tháng 4 2017 lúc 20:47

Dòng biển nóng làm tăng nhiệt độ không khí ở các vùng đất ven bờ, và tạo điều kiện nước biển bốc hơi tạo mây mưa nếu được gió đưa vào bờ.
Dòng lạnh làm giảm nhiệt độ ven bờ, hơi nước trong các khối khí qua dòng lạnh bị chặn lại hình thành sương mù ngoài biển, nên khối khí qua dòng lạnh vào bờ thường có tính chất khô hạn hình thành hoang mạc ở các vùng ven bờ.

Các loại dòng biển khác cũng có ảnh hưởng đến nhiệt, áp suất, độ ẩm vùng ven bờ nên ảnh hưởng lớn đến khí hậu nơi đó.

Nguyễn Hữu Tài
Xem chi tiết
cô bé nghịch ngợm
8 tháng 4 2016 lúc 21:38

Các dòng biển nóng và dòng biển lạnh ảnh hưởng rất lớn đến khí hậu của những vùng ven biển mà chúng đi qua.

Anh Enroy
8 tháng 4 2016 lúc 14:26

CÁC DÒNG BIỂN CÓ ẢNH HƯỞNG RẤT LỚN ĐẾN KHÍ HẬU CÁC VÙNG VEN BIỂN MÀ CHÚNG CHẢY QUAhehe

nguyễn thị minh ánh
17 tháng 11 2016 lúc 15:58

Các dòng biển lớn và các dòng biển lạnh mà chúng đi qua ảnh hưởng rất lớn về thời tiết và khí hậu các vùng ven biển đó .

Nguyễn Trúc Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Huy
31 tháng 3 2016 lúc 19:44

chung anh huong rat lon den khi hau cua nhung vung dat ven bien ma chung chay qua. Ngoài ra, những nơi gặp gỡ của các dòng biển nóng và lạnh, cũng là những nơi có nguồn cá biển rất phong phú

Nguyễn Trần An Thanh
31 tháng 3 2016 lúc 19:47

 những vùng ven biển có dòng biển nóng đi qua thường ẩm ướt, cây cỏ xanh tươi, ngược lại nếu có dòng biển lạnh đi qua thì khô hạn và có hoang mạc.

ánh nguyệt nguyễn vũ
31 tháng 3 2016 lúc 21:18

Có hai loại dòng biển: dòng biển nóng và dòng biển lạnh. Nóng hay lạnh là tùy theo nhiệt độ của nước trong dòng biển so với nhiêt độ của  nước biển xung quanh. Các dòng biển có ảnh hưởng rất lớn đến khí hậu các vùng ven biển ma chúng chảy qua.

đúng thì tịk cho mình nhaok

Vũ Đẹp Trai
Xem chi tiết
Vũ Đẹp Trai
19 tháng 12 2017 lúc 19:42

bang tan

vương thị tình
19 tháng 12 2017 lúc 19:42

nghe cái nk phát buồn nônoeoeAHIHI

Trà Lê
19 tháng 12 2017 lúc 20:18

Làm cho TĐ nóng lên băng ở 2 cực tan ra gây bão lũ làm con ng và động vật mất nơi cư trú

le thi thuy trang
Xem chi tiết
Nam Tước Bóng Đêm
18 tháng 4 2016 lúc 20:56

khu vực tây và trung âu dài từ quần đảo Anh-Ai len,pháp,đức,ba lan...những khu vực nay tiếp giáp biển bắc và biển ban tích nó trải dài qua khu vực này nên thường xuyên có sương mù.độ ẩ tương đối cao(thuộc khí hậu lạnh ẩm) vậy nên điều này cho thấy nó bị ảnh hưởng rõ rệt của biển

Phuoc Duy Dao
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Bảo Quyên
12 tháng 4 2017 lúc 13:57

Vì Na Uy ảnh hưởng dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương hay còn gọi là dòng biển nóng Scan-di-na-vi chảy qua làm không khí ở vùng ven biển ở Na Uy ấm lên còn Phần Lan và Thụy Điển nằm sau dãy núi Scan-di-na-vi nên nhiệt độ nơi nay thấp hơn ( Còn sâu vào đất liền là càng lạnh ).

NguyenThi Dung
Xem chi tiết
doan thanh diem quynh
10 tháng 4 2016 lúc 20:48

bai nao be

NguyenThi Dung
10 tháng 4 2016 lúc 20:51

Bài 19: Nuoc trên trái dat chuong trình vnen

huyền misa
16 tháng 4 2016 lúc 0:33

dòng biển nóng là gơn-xtrim  ; dòng biển lạnh là La-bra-đo

Phạm Ngọc Minh Tú
Xem chi tiết
nguyen thanh thao
18 tháng 4 2016 lúc 21:15

-Dòng biển nóng làm tăng nhiệt độ không khí ở các vùng đất ven bờ, và tạo điều kiện nước biển bốc hơi tạo mây mưa nếu được gió đưa vào bờ. 
-Dòng lạnh làm giãm nhiệt độ ven bờ, hơi nước trong các khối khí qua dòng lạnh bị chặn lại hình thành sương mù ngoài biển, nên khối khí qua dòng lạnh vào bờ thường có tính chất khô hạn hình thành hoang mạc ở các vùng ven bờ . 
Các loại dòng biển khác cũng có ảnh hưởng đến nhiệt, áp suất, độ ẩm vùng ven bờ nên ảnh hưởng lớn đến khí hậu nơi đó.

Nguyễn Hữu Thế
18 tháng 4 2016 lúc 21:15

* Ở nững nơi có dòng biển nóng đi qua => chịu ảnh hưởng của dòng biển nóng =>nhiệt độ ở nơi đó cao

* Những nơi có dòng biển lạnh đi qua =>chịu ảnh hưởng của dòng biển lạnh => nhiệt độ ở nơi đó thấp

lê trần minh quân
6 tháng 5 2018 lúc 17:12

-Dòng biển nóng làm tăng nhiệt độ không khí ở các vùng đất ven bờ, và tạo điều kiện nước biển bốc hơi tạo mây mưa nếu được gió đưa vào bờ.
-Dòng lạnh làm giãm nhiệt độ ven bờ, hơi nước trong các khối khí qua dòng lạnh bị chặn lại hình thành sương mù ngoài biển, nên khối khí qua dòng lạnh vào bờ thường có tính chất khô hạn hình thành hoang mạc ở các vùng ven bờ .
Các loại dòng biển khác cũng có ảnh hưởng đến nhiệt, áp suất, độ ẩm vùng ven bờ nên ảnh hưởng lớn đến khí hậu nơi đó.

minh nguyen thi
Xem chi tiết
Đào Thùy Trang
12 tháng 10 2017 lúc 22:14

1, Đặc điểm khí hậu châu Á:

- Khí hậu Châu Á phân hóa đa dạng: có nhiều đới và nhiều kiểu khí hậu.

- Kiểu khí hậu gió mùa và kiểu khí hậu lục địa là 2 kiểu khí hậu phổ biến ở châu Á

+ Kiểu khí hậu gió mùa : -Mùa đông lạnh, khô, ít mưa

-Mùa hè nóng, ẩm, mưa nhiều

+Kiểu khí hậu lục địa:- Mùa đông khô- rất lạnh

- Mùa hè khô- rất nóng

Cầm Đức Anh
12 tháng 10 2017 lúc 22:27

2 Vì:
-Là nơi tập trung cư trú, phát triển văn hóa lâu đời ven các con sông ( văn minh Lưỡng Hà ở Tây Nam Á ven sông Tigris và Euphrates, văn minh sông Ấn sông Hằng ở Ấn Độ, văn minh Trung Quốc sông Trường Giang, Hoàng Hà)
-Khí hậu dễ chịu, có mưa, có sông để phát triển nông nghiệp,
-Địa hình bằng phẳng nên giao thông thuận lợi trên đất liền, dễ xây dựng đô thị
-Ven biển, xây dựng cảng biển trao đổi thương mại, hàng hóa, truyền bá văn hóa
Thành ra cho dù ven biển hay gặp bão và thiên tai nhưng người dân vẫn cứ đua nhau ra ở gần biển cho sướng. Tổng kết chung lại thì thành phố tập trung thành cụm ở Đông Á ( nhật, Trung quốc, Hàn quốc), Đông Nam Á ( Philippin, Malay, Indo, Thái Lan, Việt Nam), Nam Á ( Ấn Độ, Pakistan, Bangladesh)., Tây Nam Á.