Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Ái Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Bảo
7 tháng 5 2016 lúc 21:08

Căn cứ vào nhiệt độ của nước trong dòng biển:

- Nếu nhiệt độ của dòng nước thấp hơn nhiệt độ của khối nước xung quanh: dòng biển lạnh.

- Nếu nhiệt độ của dòng nước cao hơn nhiệt độ của khối nước xung quanh: dòng biển nóng.

Chúc bạn học tốt!hihi

Nguyễn Lê Hoài Mi
7 tháng 5 2016 lúc 20:08

Căn cứ vào nhiệt độ của nước biển

- Nếu nhiệt độ của dòng biển thấp hơn nhiệt độ của khối nước xung  quanh, đấy là dòng biển lạnh .

- Nếu nhiệt độ của dòng biển cao hơn nhiệt độ của khối nước xung quanh, đấy là dòng biển nóng .

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
22 tháng 2 2018 lúc 11:27

Để học tốt Địa Lý 6 | Giải bài tập Địa Lý 6

Để học tốt Địa Lý 6 | Giải bài tập Địa Lý 6

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
_silverlining
1 tháng 6 2017 lúc 9:58

Các dòng biển nóng và lạnh ở nửa cầu Bắc trong Đại Tây Dương:

+ Dòng biển Bắc xích đạo Đại Tây Dương xuất phát từ vùng phía nam của chí tuyến thuộc bờ Đông Đại Tây Dương chảy sang hướng tây rồi chảy theo bờ biển phía Đông Bắc nước Mĩ sang bờ Đông Đại Tây Dương tạo nên dòng Gơn-xtrim. Đây là dòng biển nóng.

+ Dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương được hình thành khi dòng Gơn-xtrim tới gần bờ, tách thành một nhánh chảy ven bờ biển Bắc Âu rồi chảy lên Bắc Băng Dương.

+ Dòng biển lạnh La-bra-đo chảy từ phía bắc xuống, chạy ở bờ phía đông lục địa Bắc Mĩ.

+ Dòng biển lạnh Ca-na-ri chảy từ vĩ tuyến 40°B xuống phía Tây Bắc châu Phi, hợp với dòng Bẳc xích đạo.

- Có dòng biển nóng và lạnh ở nửa cầu Nam trong Đại Tây Dương:

+ Dòng biển Nam xích đạo Đại Tây Dương từ bờ Đông Đại Tây Dương sang phía bờ Tây gặp bờ biển Bra-xin rồi chảy về phía nam thành hải lưu nóng Bra-xin.

+ Dòng lạnh Ben-ghê-la chảy từ các vĩ tuyến 50 - 55°N lên phía tây nam châu Phi.

- Các dòng biển nóng và lạnh ở nửa cầu Bắc trong Thái Bình Dương:

+ Dòng nóng Bắc xích đạo Thái Bình Dương chảy từ phía đông sang phía tây, tới gần bờ biển châu Á quặt về phía đông bắc thành dòng nóng Cư-rô-si-ô, chảy ven bờ đông quần đảo Nhật Bản sang phía bờ biển miền tây lục địa Bắc Mĩ.

+ Dòng biển lạnh Ca-li-foóc-ni-a chảy từ các vĩ tuyến khoảng 40°B về phía Xích đạo.

+ Dòng biển nóng A-la-xca chảy từ khoảng vĩ tuyến 40°B lên phía bắc.

+ Dòng biển lạnh Ôi-a-si-vô chảy từ phía Bắc Băng Dương theo hướng đông bắc - tây nam xuống vùng ôn đới.

- Các dòng biển nóng và lạnh ở nửa cầu Nam trong Thái Binh:

+ Dòng biển Nam xích đạo Thái Bình Dương chảy từ đông sang tây về phía quần đảo In-đô-nê-xi-a thành dòng nóng Đông úc.

+ Dòng biển lạnh Pêru chảy từ phía nam lên phía Xích đạo.

- Nhận xét chung:

+ Hầu hết các dòng biển nóng đều xuất phát từ các vùng vĩ độ thấp (vùng nhiệt đới) chảy lên các vùng vĩ độ cao (ôn đới và hàn đới).

+ Một số dòng biển lạnh xuất phát từ vùng cực chảy về vùng ôn đới, một sổ khác từ vùng ôn đới chảy về phía Xích đạo.



Ngọc Lan
1 tháng 6 2017 lúc 9:59

Các dòng biển nóng và lạnh ở nửa cầu Bắc trong Đại Tây Dương:

+ Dòng biển Bắc xích đạo Đại Tây Dương xuất phát từ vùng phía nam của chí tuyến thuộc bờ Đông Đại Tây Dương chảy sang hướng tây rồi chảy theo bờ biển phía Đông Bắc nước Mĩ sang bờ Đông Đại Tây Dương tạo nên dòng Gơn-xtrim. Đây là dòng biển nóng.

+ Dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương được hình thành khi dòng Gơn-xtrim tới gần bờ, tách thành một nhánh chảy ven bờ biển Bắc Âu rồi chảy lên Bắc Băng Dương.

+ Dòng biển lạnh La-bra-đo chảy từ phía bắc xuống, chạy ở bờ phía đông lục địa Bắc Mĩ.

+ Dòng biển lạnh Ca-na-ri chảy từ vĩ tuyến 40°B xuống phía Tây Bắc châu Phi, hợp với dòng Bẳc xích đạo.

- Có dòng biển nóng và lạnh ở nửa cầu Nam trong Đại Tây Dương:

+ Dòng biển Nam xích đạo Đại Tây Dương từ bờ Đông Đại Tây Dương sang phía bờ Tây gặp bờ biển Bra-xin rồi chảy về phía nam thành hải lưu nóng Bra-xin.

+ Dòng lạnh Ben-ghê-la chảy từ các vĩ tuyến 50 - 55°N lên phía tây nam châu Phi.

- Các dòng biển nóng và lạnh ở nửa cầu Bắc trong Thái Bình Dương:

+ Dòng nóng Bắc xích đạo Thái Bình Dương chảy từ phía đông sang phía tây, tới gần bờ biển châu Á quặt về phía đông bắc thành dòng nóng Cư-rô-si-ô, chảy ven bờ đông quần đảo Nhật Bản sang phía bờ biển miền tây lục địa Bắc Mĩ.

+ Dòng biển lạnh Ca-li-foóc-ni-a chảy từ các vĩ tuyến khoảng 40°B về phía Xích đạo.

+ Dòng biển nóng A-la-xca chảy từ khoảng vĩ tuyến 40°B lên phía bắc.

+ Dòng biển lạnh Ôi-a-si-vô chảy từ phía Bắc Băng Dương theo hướng đông bắc - tây nam xuống vùng ôn đới.

- Các dòng biển nóng và lạnh ở nửa cầu Nam trong Thái Binh:

+ Dòng biển Nam xích đạo Thái Bình Dương chảy từ đông sang tây về phía quần đảo In-đô-nê-xi-a thành dòng nóng Đông úc.

+ Dòng biển lạnh Pêru chảy từ phía nam lên phía Xích đạo.

- Nhận xét chung:

+ Hầu hết các dòng biển nóng đều xuất phát từ các vùng vĩ độ thấp (vùng nhiệt đới) chảy lên các vùng vĩ độ cao (ôn đới và hàn đới).

+ Một số dòng biển lạnh xuất phát từ vùng cực chảy về vùng ôn đới, một sổ khác từ vùng ôn đới chảy về phía Xích đạo.



Huỳnh Trần Thanh Tuyền
Xem chi tiết
Pikachu
16 tháng 5 2016 lúc 19:37

Bạn chia từng câu đi .

Pikachu
16 tháng 5 2016 lúc 19:39

Bạn chia thành mỗi câu này là 1 câu . Tách riêng từng câu.

Phan Thùy Linh
16 tháng 5 2016 lúc 19:50

câu 1: Sóng biển là một hình thức dao động của nước biển theo chiều thẳng đứng, nguyên nhân gây ra sóng biển chủ yếu do gió.

Khác nhau giữa sóng biển và sóng thần:

sóng thần:rất cao ,do động đất ,núi lửa ở dưới đáy biển tạo thành ,gây thiệt hại lớn.

sóng biển:thấp hơn sóng thần,do gió tạo thành,không có ảnh hưởng gì .

Câu 2:Dòng biển nóng làm tăng nhiệt độ không khí ở các vùng đất ven bờ, và tạo điều kiện nước biển bốc hơi tạo mây mưa nếu được gió đưa vào bờ.
Dòng lạnh làm giãm nhiệt độ ven bờ, hơi nước trong các khối khí qua dòng lạnh bị chặn lại hình thành sương mù ngoài biển, nên khối khí qua dòng lạnh vào bờ thường có tính chất khô hạn hình thành hoang mạc ở các vùng ven bờ .
Các loại dòng biển khác cũng có ảnh hưởng đến nhiệt, áp suất, độ ẩm vùng ven bờ nên ảnh hưởng lớn đến khí hậu nơi đó.

Câu 3:

Dựa vào động vật ,thực vật,2 thứ này phần lớn trên trái đất có ,tuy nhiên do con người ảnh hưởng nên số lượng động vật và thực vật càng ngày càng ít .Chúng phân bố ở nhiều nơi :trên mặt đất ,đại dương ,.....Ngay cả trên sa mạc nóng như lửa thế kia mà vẫn có cây xương rồng(thực vật) ,lạc đà(động vật),....sinh sống ,chứng tỏ sự phân bố của chúng ở khắp nới trên trái đất .

Có phải bạn hỏi là 

Ảnh hưởng tích cực , tiêu cực của con ngựời tới sự phân bố sinh vật ? Nếu không phải thì mik cũng không biết 

Ảnh hưởng tích cực , tiêu cực của con ngựa tới sự phân bố sinh vật ? là như thế nào?

Mik trả lời ý 1 nhé.

+Tác động tích cực:

+Con người đem thực vật  ,động vật từ nơi này sang nơi khác nhằm mở rộng sự phân bố của chúng

+Con người ây dựng các khu bảo vệ động thực vật nhằm bảo vệ chúng

+Con người cũng góp phần nhân giống cho động vật và thực vật

+Tác động tiêu cực:

+Con người đã và đang gây lên sự thu hẹp diện tích rừng tự nhiên, làm mất nơi sinh sống và làm tuyệt chủng nhiều loài động, thực vật hoang dã
+Con người săn bắt động vật quá nhiều làm nhiều loài động vật bị tuyệt chủng

+Con người phá rừng-phá hoại thực vật
 

 

Nguyễn thùy anh
Xem chi tiết
chihaya
13 tháng 3 2017 lúc 15:06

-Các dòng biển lạnh đều xuất phát từ vùng vĩ độ cao chảy về vùng vĩ độ thấp

- Các dòng biển nóng đều xuất phát từ vùng vĩ độ thấp chảy về vùng vĩ độ cao

Đô quốc việt
5 tháng 5 2021 lúc 19:22

hi

Minh Lệ
Xem chi tiết

- Khái niệm: Dòng biển là dòng nước di chuyển trong các biển và đại dương tương tự như các sông trong lục địa.

- Nguồn gốc xuất phát của các dòng biển:

+ Dòng biển nóng: xuất phát từ vùng vĩ độ thấp chảy về vùng vĩ độ cao.

+ Dòng biển lạnh: xuất phát từ vùng vĩ độ cao chảy về vùng vĩ độ thấp.

- Hướng di chuyển của các dòng biển:

+ Dòng biển nóng: chảy từ Xích đạo về phía 2 cực.

+ Dòng biển lạnh: chảy từ khoảng 40o (Bắc và Nam) về phía Xích đạo.

Yến Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Võ Thanh Bảo
20 tháng 4 2016 lúc 15:02

 

Nửa cầu bắc và nửa cầu nam:

-Dòng biển nóng đi từ xích đạo đến vòng cực.

-Dòng biển lạnh đi từ vòng cực bắc đến xích đạo.

-Hướng chảy của các dòng biển trái ngược nhau.

 

Huỳnh Lê Hồng Hạnh
Xem chi tiết
Hằng Phạm
Xem chi tiết