Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Theanh Phan
Xem chi tiết
dfsa
15 tháng 5 2017 lúc 11:09

Tóm tắt:

m1= 600g= 0,6kg

t= 30°C

t1= 90°C

t2= 25°C

C1= 380 J/kg.K

C2= 4200 J/kg.K

-----------------

Nhiệt lượng khối lượng đồng tỏa ra là:

Q1= m1*C1*(t1-t)= 0,6*380*(90-30)= 13680(J)

* Theo bài ta có phương trình cân bằng nhiệt:

Q1=Q2

<=> Q1= m2*C2*(t-t2)

<=> 13680= m2*4200*(30-25)

=> m2= 0,65(kg)= 0,65(dm3)

=>> Vậy thể tích nước trong chậu là 0,65dm3

qwerty
15 tháng 5 2017 lúc 8:17

Câu hỏi của Vợ Byun - Vật lý lớp 0 | Học trực tuyến

Nguyễn Trinh Quyết
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Hoàng
1 tháng 3 2020 lúc 10:03

Khối lượng của nước là:

\(m_n=D.V=1000.5.10^{-3}=5kg\)

Khối lượng của cả nước và gàu là:

\(m=m_n+m_g=5+1=6kg\)

Công suất tối thiểu để nâng gàu nước lên là:

\(A=P.h=10.m.h=10.6.10=600J\)

Khách vãng lai đã xóa
Bùi Lan Anh
1 tháng 3 2020 lúc 10:07

Khối lượng của 5 lít nước: \(m=10DV=10.1000.5=50000\left(kg\right)\)

\(P=10m=10.\left(1+50000\right)=10.50001=500010\left(N\right)\)

\(A=P.h=500010.10=5000100\left(J\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
LE VAN MINH
Xem chi tiết
Ngô Thái Sơn
22 tháng 7 2017 lúc 21:51

"canh" là gì zậy bạn =)))) ?

Triệu Minh Anh
22 tháng 7 2017 lúc 21:52

Vì lượng nước tràn ra là thể tích của khối sắt đó.

Gọi cạnh của khối sắt là a

Ta có:

a x a x a = 27

a x a x a = 3 x 3 x 3 

\(\Rightarrow\)a = 3 

Vậy cạch khối sắt đó là 3

Ngô Thái Sơn
22 tháng 7 2017 lúc 21:56

canh là cạnh đó hả bạn ?

Thế thì khối lượng của khối sắt = khối lượng 27 lít nước = 27 dm\(^3\)

Vậy thể tích của khối sắt = 27 dm\(^3\)

ta thấy 27 = 3x3x3 nên cạnh khối sắt = 3 dm

tích đúng cho mình nha

Bui Duc Kien
Xem chi tiết
Bui Duc Kien
Xem chi tiết
Ngoãn Nguyên Ngoan
Xem chi tiết
I LOVE YOU SO MUCH
Xem chi tiết
qwerty
24 tháng 3 2016 lúc 14:36

Mùa đông, khi đang ở ngoài trời con người và loài vật vẫn thường thở ra khói qua miệng, nhất là sau khi hoạt động mạnh, những làn khói phả ra càng rõ ràng hơn.

Để giải thích cho hiện tượng này, trước tiên thử làm một thí nghiệm nhỏ như sau: Bỏ muối liên tục vào trong một cốc nước và khuấy đều tay. Ban đầu, lượng muối mới bỏ vào trong cốc sẽ tan hết; đến khi đã bỏ vào một lượng khá nhiều muối dù có khuấy đều và mạnh thì lượng muối mới bỏ vào sẽ không còn tan nữa. Hiện tượng này được gọi là hiện tượng "bão hòa".

Không khí và nước cũng có chung đặc tính như vậy, lượng hơi nước mà không khí có thể dung nạp được cũng có một mức độ nhất định. Nhưng khả năng dung nạp hơi nước của không khí lạnh lại kém hơn không khí nóng rất nhiều, vì vậy vào mùa đông giá lạnh, hơi nước có trong không khí do con người và loài vật thở ra sẽ không được không khí bên ngoài hấp thu nữa; loạt hơi nước này hễ gặp lạnh sẽ ngưng tụ thành những hạt nước nhỏ li ti và biến thành những khối sương trắng.

I LOVE YOU SO MUCH
24 tháng 3 2016 lúc 14:46

ban cho minh hoi:

de lam muoi nguoi ta cho nuoc bien vao ruong muoi. Nuoc trong nuoc bien bay hoi, con muoi dong lai tren ruong. Theo em thoi tiet nhu the thi nhanh thu hoach duoc muoi? vi sao?

qwerty
24 tháng 3 2016 lúc 14:47

bạn gửi câu hỏi mới bạn nhé!

 

Trang Huyền
Xem chi tiết
Đỗ Quyên
23 tháng 12 2020 lúc 9:54

Khối lượng của 800 ml sữa là:

\(m_s=D_s.V_s=1200.800.10^{-6}=0,96\) (kg)

Khối lượng của 2 lít nước là:

\(m_n=D_n.V_n=1000.2.10^{-3}=2\) (kg)

Khối lượng riêng của hỗn hợp là:

\(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{0,96+2}{0,8.10^{-3}+2.10^{_{-3}}}=1057\) (kg/m3)

Đinh Thị Hồng Nhung
Xem chi tiết