Làm hai bài thơ nói về cây tre
làm một bài thơ lục bát nói về cây tre Việt Nam
Đám tre cây thấp cây cao
gió lùa xào xạt ru cành xanh xao
tre xanh khuất nắng lủy hào
bụi tre ru nụ măng tre nõn nà
lá cành lã chả rớt rơi
vào thu măng mọc, cuối thu tre già
tre vườn lợi ít ngọc ngà
cây kia đang gổ, đám kia cất nhà
lá tre rụng lá ngân nga
làm sao lại hỏi màu nào hoa tiên
hoa màu gió rụng làm duyên
hoa tre hay lá triền miên cả vườn
đám tre Quê Em tuyệt mỹ
chiều tà che nắng mái nhà đẹp xinh
Khổ đầu và khổ cuối bài thơ “Viếng lăng Bác” (Viễn Phương) đều có hình ảnh hàng tre, cây tre, hãy chép lại hai khổ thơ đó. Em có nhận xét gì về hình ảnh hàng tre, cây tre được nói tới ở đây?
Trả lời:
- Khổ thơ đầu tiên:
“Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng.”
- Khổ thơ cuối:
“Mai về miền Nam thương trào nước mắt
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác
Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.”
- Hình ảnh cây tre xuất hiện ở khổ đầu và câu cuối cùng của bài thơ. Ở khổ đầu, hình ảnh hàng tre được gợi lên với cả hình dáng, màu sắc, sức sống và mang ý nghĩa biểu tượng sâu xa. Hàng tre vừa thực vừa ảo, lung linh trong tâm tưởng. Đó là hình ảnh cây cối mang màu đất nước tụ về đây canh giữ giấc ngủ cho Bác, vừa là ẩn dụ cho dân tộc Việt Nam kiên cường, bất khuất, bền bỉ, trung thành bên Bác, gắn bó với Bác, biểu thị ý chí của Người.
- Trong câu thơ cuối, hình ảnh cây tre lặp lại nhưng có sự thay đổi mới về nghĩa, tạo kết cấu đầu cuối tương ứng, gây ấn tượng đậm nét. Không còn là cây tre – khách thể nữa mà đã hòa tan vào chủ thể, tượng trưng cho tấm lòng, ước nguyện, ý chí của nhà thơ, của dân tộc: trung hiếu với Bác, mãi đi theo con đường của Bác, mãi bên Bác.
- Khổ thơ đầu tiên:
“Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng.”
- Khổ thơ cuối:
“Mai về miền Nam thương trào nước mắt
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác
Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.”
- Hình ảnh cây tre xuất hiện ở khổ đầu và câu cuối cùng của bài thơ. Ở khổ đầu, hình ảnh hàng tre được gợi lên với cả hình dáng, màu sắc, sức sống và mang ý nghĩa biểu tượng sâu xa. Hàng tre vừa thực vừa ảo, lung linh trong tâm tưởng. Đó là hình ảnh cây cối mang màu đất nước tụ về đây canh giữ giấc ngủ cho Bác, vừa là ẩn dụ cho dân tộc Việt Nam kiên cường, bất khuất, bền bỉ, trung thành bên Bác, gắn bó với Bác, biểu thị ý chí của Người.
- Trong câu thơ cuối, hình ảnh cây tre lặp lại nhưng có sự thay đổi mới về nghĩa, tạo kết cấu đầu cuối tương ứng, gây ấn tượng đậm nét. Không còn là cây tre – khách thể nữa mà đã hòa tan vào chủ thể, tượng trưng cho tấm lòng, ước nguyện, ý chí của nhà thơ, của dân tộc: trung hiếu với Bác, mãi đi theo con đường của Bác, mãi bên Bác.
-Ở khổ đầu, hình ảnh hàng tre được gợi lên với cả hình dáng, màu sắc, sức sống và mang ý nghĩa biểu tượng sâu xa. Hàng tre vừa thực vừa ảo, lung linh trong tâm tưởng. Đó là hình ảnh cây cối mang màu đất nước tụ về đây canh giữ giấc ngủ cho Bác, vừa là ẩn dụ cho dân tộc Việt Nam kiên cường, bất khuất, bền bỉ, trung thành bên Bác, gắn bó với Bác, biểu thị ý chí của Người.
- Trong câu thơ cuối, hình ảnh cây tre lặp lại nhưng có sự thay đổi mới về nghĩa, tạo kết cấu đầu cuối tương ứng, gây ấn tượng đậm nét. Không còn là cây tre – khách thể nữa mà đã hòa tan vào chủ thể, tượng trưng cho tấm lòng, ước nguyện, ý chí của nhà thơ, của dân tộc: trung hiếu với Bác, mãi đi theo con đường của Bác, mãi bên Bác.
Tìm những bài thơ nói về cây tre Việt Nam. ( Bài thơ thôi chứ không phải ca dao tục ngữ nhé )
Lưu ý: chỉ ghi tên bài và tác giả, không cần ghi cả bài
THANK YOU VERY VERY MUCHHH!!!
1. Tre Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Duy
2. Tre Xanh Quê Em
Tác giả: Tlan
Phẩm chất nổi bật của cây tre được tác giả nói đến trong khổ thơ đầu bài thơ?
A. Cần cù, bền bỉ
B. Bất khuất, kiên trung
C. Ngay thẳng, trung trực
D. Thanh cao, trung hiếu
Phẩm chất nổi bật của cây tre được tác giả nói đến trong khổ thơ đầu bài thơ?
A. Cần cù, bền bỉ
B. Bất khuất, kiên trung
C. Ngay thẳng, trung trực
D. Thanh cao, trung hiếu
Trong bài viếng lăng bác có câu mai về miền nam thương trào nước mắt đến muốn làm cây tre trung hiếu chốn này. Cả 4 câu thơ không có từ nhân xưng làm chủ ngữ chỉ có vị ngữ(về, muốn) vì sao tác giả lại viết như vậy cái hay của cách viết đó. Viết bài văn nói về tình cảm của nhân dân với bác hồ khi vào lăng viếng người
Bởi vì đây không phải là tình cảm của riêng tác giả mà cũng là tình cảm của nhân dân đối với Bác nói chung
khi nói về cây tre, tác giả đồng thời nói đến khung cảnh, cuộc sống, văn hóa của việt nam.Hãy chỉ chi tiết đó trong bài (cây tre việt nam).
Tham khảo
- Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình mái chùa cổ kính.
- Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hóa lâu đời
- Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời ...... khai hoang
- Giang chẻ lạt, buộc mềm .... bóng tre, bóng nứa
- Các em bé còn có trò chơi gì ... bằng tre
- Tuổi già hút thuốc làm vui .... khoan khoái
- Suốt một đời người, từ thuở lột lòng trong chiếc nôi tre ... chết có nhau, chung thủy
Câu 6: Tìm đọc bài thơ “ Tre Việt Nam” của nguyễn Duy và đối sánh với bài viết của Thép Mới để chỉ ra sự gặp gỡ của hai tác giả trong cùng một đề tài về cây tre.
Câu 6: Tìm đọc bài thơ “ Tre Việt Nam” của nguyễn Duy và đối sánh với bài viết của Thép Mới để chỉ ra sự gặp gỡ của hai tác giả trong cùng một đề tài về cây tre.