Cho hệ quang học có thấu kính và gương cách nhau l = 2f, đặt vật giữa thấu kính và gương. Tìm vị trí vật để 2 ảnh cuối cùng cùng chiều với nhau
Cho hệ gồm một thấu kính hội tụ tiêu cụ 60cm và một gương phẳng đặt đồng trục có mặt phản xạ quay về phía thấu kính, cách thấu kính một khoảng là a. Đặt một vật AB vuông góc với trục chính, trước thấu kính và cách thấu kính 80cm. Để ảnh cuối cùng cho bởi hệ cách thấu kính thì phải có giá trị là:
A.60cm
B.140cm
C.40cm
D.100cm
Đáp án cần chọn là: B
Ta có: d 1 = 80 c m ; f = 60 c m ; d 2 = d 2 ' = a − 40 c m
Sử dụng công thức thấu kính:
1 f = 1 d 1 + 1 d 1 ' → 1 60 = 1 80 + 1 d 1 ' → d 1 ' = 240 c m
Sử dụng công thức phản xạ qua gương phẳng: d 2 ' = d 2 = a − 40 c m
Hình vẽ → d 1 ' = 240 c m = a + ( a − 40 ) → a = ( 240 + 40 ) : 2 = 140 c m
Một màn ảnh đặt song song với vật sáng AB và cách AB một đoạn L. Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f đặt trong khoảng giữa vật và màn sao cho AB vuông góc với trục chính của thấu kính. Tìm mối liên hệ giữa L và f để:
a) có 2 vị trí của thấu kính cho ảnh rõ nét trên màn.
b) có 1 vị trí của thấu kính cho ảnh rõ nét trên màn.
c) không có vị trí của thấu kính cho ảnh rõ nét trên màn
Một màn ảnh đặt song song với vật sáng AB và cách AB một đoạn L. Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f đặt trong khoảng giữa vật và màn sao cho AB vuông góc với trục chính của thấu kính. Tìm mối liên hệ giữa L và f để:
a) có 2 vị trí của thấu kính cho ảnh rõ nét trên màn.
b) có 1 vị trí của thấu kính cho ảnh rõ nét trên màn.
c) không có vị trí của thấu kính cho ảnh rõ nét trên màn.
b) Để có 1 vị trí của thấu kính cho ảnh rõ nét trên màn thì phương trình (*) phải có nghiệm kép nên:
c) Để không có vị trí của thấu kính cho ảnh rõ nét trên màn thì phương trình (*) phải vô nghiệm nên:
Một vật đặt trước thấu kính cho ảnh cùng chiều và lớn hơn gấp 3 lần vật. Biết khoảng cách giữa ảnh và vật là 20 cm.
a. Thấu kính sử dụng loại gì
b. Xác định vị trí vật, vị trí ảnh và tiêu cự thấu kính
a. Vì qua thấu kính ta thu được ảnh cùng chiều và lớn hơn vật nên thấu kính đang sử dụng là thấu kính hội tụ.
b. Vì qua thấu kính hội tụ ta thu được ảnh cùng chiều và lớn hơn vật nên ảnh đó là ảnh ảo hay ảnh nằm cùng phía với vật so với thấu kính.
Ta có: \(\dfrac{h'}{h}=\dfrac{d'}{d}\Leftrightarrow3=\dfrac{d'}{d'-20}\Rightarrow d'=30\left(cm\right)\) \(\Rightarrow d=d'-20=30-20=10\left(cm\right)\)
Vì ảnh thu được là ảnh ảo nên ta có công thức thấu kính:
\(\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{d}-\dfrac{1}{d'}=\dfrac{1}{10}-\dfrac{1}{30}=\dfrac{1}{15}\Rightarrow f=15\left(cm\right)\)
Vậy vị trí của vật cách thấu kính một khoảng 10cm, ảnh vật cách thấu kính 30cm và tiêu cự thấu kính là 15cm.
Hai thấu kính, một hội tụ (f1=20cm), một phân kỳ(f2=-10cm), có cùng trục chính. Khoảng cách hai quang tâm là l=30cm. Vật AB vuông góc với trục chính được đặt bên trái (L1 )và cách (L1 )một đoạn d1.
Cho d1=20cm, hãy xác định vị trí và tính số phóng đại ảnh cuối cùng cho bởi hệ hai thấu kính. Vẽ ảnh.
Sơ đồ tạo ảnh của hệ hai thấu kính đồng trục:
Ta có: d1 = 20cm; f1 = 20cm; l = 30cm
d2 = l - d'1 = -∞ ⇒ d'2 = f2 = -10cm
Từ hình vẽ ta thấy:
Vì A1B1 ở vô cực nên chùm tia sáng từ AB tới qua tâm O1 sẽ qua A1B1 và là chùm tia song song. Tương tự, chùm tai sáng từ A1B1 tới qua tâm O2 sẽ qua A’2B’2 cũng là chùm tia song song.
⇒ tam giác ABO1 đồng dạng với tam giác A’2B’2O2 suy ra:
Một vật AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính cho ảnh cùng chiều, nhỏ hơn vật 2 lần, cách thấu kính 6cm. Tiêu cự của thấu kính và vị trí của vật để có ảnh nhỏ hơn vật 3 lần tương ứng là
A. f = -12cm và d 2 = 24cm
B. f = 2cm và d 2 = 8cm
C. f = -6cm và d 2 = 4cm
D. f = 4cm và d 2 = 8cm
Đáp án: A
Vật thật cho ảnh cùng chiều, nhỏ hơn vật 2 lần nên ảnh là ảnh ảo và d’ = -6cm.
Theo công thức thấu kính và công thức số phóng đại:
Đây là thấu kính phân kỳ.
Vị trí của vật để có ảnh nhỏ hơn vật 3 lần là d 2 , khi đó ta có:
Một vật AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính cho ảnh cùng chiều, nhỏ hơn vật 2 lần, cách thấu kính 6cm. Tiêu cự của thấu kính và vị trí của vật để có ảnh nhỏ hơn vật 3 lần tương ứng là
A. f = -12cm và d 2 = 24cm
B. f = 2cm và d 2 = 8cm
C. f = -6cm và d 2 = 4cm
D. f = 4cm và d 2 = 8cm
Đáp án A
Vật thật cho ảnh cùng chiều, nhỏ hơn vật 2 lần nên ảnh là ảnh ảo và d’ = -6cm.
Theo công thức thấu kính và công thức số phóng đại:
Đây là thấu kính phân kỳ.
Vị trí của vật để có ảnh nhỏ hơn vật 3 lần là d2, khi đó ta có:
Hai thấu kính L 1 L 2 có tiêu cự lần lượt là f 1 = 20 c m , f 2 = 10 c m đặt cách nhau một khoảng l=55 cm, sao cho trục chính trùng nhau. Đặt vật AB cao 1 cm trước thấu kính L 1 .
a) Để hệ cho ảnh thật thì phải đặt vật trong khoảng cách nào?
b) Để qua hệ thu được 1 ảnh thật có chiều cao bằng 2 cm và cùng chiều với vật AB thì phải đặt vật AB cách thấu kính L 1 đoạn bằng bao nhiêu?
Một màn ảnh đặt song song với vật sáng AB và cách AB một đoạn L = 90 c m . Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f đặt trong khoảng cách giữa vật và màn sao cho AB vuông góc với trục chính của thấu kính, người ta tìm được hai vị trí của thấu kính cho ảnh rõ nét trên màn. Hai vị trí này cách nhau a = 60 c m .
a) Xác định hai vị trí của thấu kính so với vật.
b) Tính tiêu cự thấu kính.
+ Theo tính thuận nghịch của chiều truyền ánh sáng
@ Ta có thể giải cách khác như sau: