sông là gì?
hệ thống sông gồm những bộ phận nào?
kể tên một số sông lớn trên thế giới và Việt Nam?
vùng đất đai cung cấp nước thường xuyên cho sông gọi là gì?
lưu lượng là gì?
lưu lượng của một con sông lớn hay nhỏ phụ thuộc vào những điều kiện nào?
Trong một hệ thống sông, phụ lưu có vai trò là
Lượng nước chảy tạo ra mặt cắt ngang lòng ở con sông.
Các con sông đổ nước vào con sông chính và sông phụ.
Diện tích đất đai cung cấp nước thường xuyên cho sông.
Các con sông làm nhiệm vụ thoát nước cho sông chính.
Các con sông đổ nước vào con sông chính và sông phụ
Chi lưu là gì?
A. Các con sông làm nhiệm vụ thoát nước cho sông chính.
B. Các con sông đổ nước vào con sông chính và sông phụ.
C. Diện tích đất đai cung cấp nước thường xuyên cho sông.
D. Lượng nước chảy tạo ra mặt cắt ngang lòng ở con sông.
Câu 14. Mỗi con sông đều có một vùng đất cung cấp nước thường xuyên cho nó gọi là
A. Hệ thống sông. B. Lưu vực sông.
C. Các phụ lưu. D. Các chi lưu.
Câu 15. Với những con sông có nguồn cung cấp nước chủ yếu từ nước mưa thì mùa lũ và mùa cạn lần lượt sẽ trùng với mùa nào dưới đây?
A. Mùa nóng và mùa lạnh. B. Mùa mưa và mùa khô.
C. Mùa khô và mùa mưa. D. Mùa hè và mùa đông.
Câu 16. Ở vùng biển nhiệt đới, nhiệt độ nước biển trên mặt là bao nhiêu?
A. 15 - 200C. B. 25 - 300C.
C. 35 - 36%0 D. 34 - 35%0.
Câu 17. Nhân tố đóng vai trò quan trọng nhất trong việc hình thành đất là:
A. Đá mẹ. B. Khí hậu.
C. Sinh vật. D. Địa hình.
Câu 3. Chi lưu là gì?
A.Các con sông làm nhiệm vụ thoát nước cho sông chính.
B.Các con sông đổ nước vào con sông chính và sông phụ.
C.Diện tích đất đai cung cấp nước thường xuyên cho sông.
D.Lượng nước chảy tạo ra mặt cắt ngang lòng ở con sông.
Câu 1.Lưu vực của 1 con sông là
A. Vùng đất đai đầu nguồn của các con sông nhỏ
B. Diện tích đất đai cung cấp nước thường xuyên
C. Chiều dài từ thượng nguồn đến các cửa sông
D. Vùng hạ lưu của con sông và bồi tụ đồng bằng.
Câu 2.Chi lưu là gì?
A. Các con sông làm nhiệm vụ thoát nước cho sông chính.
B. Các con sông đổ nước vào con sông chính và sông phụ.
C. Diện tích đất đai cung cấp nước thường xuyên cho sông.
D. Lượng nước chảy tạo ra mặt cắt ngang lòng ở con sông.
Câu 3. Cửa sông là nơi dòng sông chính
A. xuất phát chảy ra biển. B. tiếp nhận các sông nhánh.
C. đổ ra biển hoặc các hồ. D. phân nước cho sông phụ.
Câu 4. Thành phần chính của đất là
A. Hữu cơ và nước B. Nước và không khí
C. Cơ giới và không khí D. khoáng, chất hữu cơ, không khí và nước.
Câu 5. các nhân tố hình thành đất gồm:
A. Đá mẹ, khí hậu, sinh vật, địa hình, thời gian
B. Đá mẹ, chất khoáng, sinh vật, địa hình, thời gian
C. Chất hữu cơ, khí hậu, sinh vật, địa hình, thời gian
D. Nước, không khí, khí hậu, sinh vật, địa hình, thời gian
Câu 6. Nguyên nhân chủ yếu sinh ra sóng là do
A. gió B. động đất
C. núi lửa phun D. thủy triều.
Câu 1.Lưu vực của 1 con sông là
A. Vùng đất đai đầu nguồn của các con sông nhỏ
B. Diện tích đất đai cung cấp nước thường xuyên
C. Chiều dài từ thượng nguồn đến các cửa sông
D. Vùng hạ lưu của con sông và bồi tụ đồng bằng.
Câu 2.Chi lưu là gì?
A. Các con sông làm nhiệm vụ thoát nước cho sông chính.
B. Các con sông đổ nước vào con sông chính và sông phụ.
C. Diện tích đất đai cung cấp nước thường xuyên cho sông.
D. Lượng nước chảy tạo ra mặt cắt ngang lòng ở con sông.
Câu 3. Cửa sông là nơi dòng sông chính
A. xuất phát chảy ra biển. B. tiếp nhận các sông nhánh.
C. đổ ra biển hoặc các hồ. D. phân nước cho sông phụ.
Câu 4. Thành phần chính của đất là
A. Hữu cơ và nước B. Nước và không khí
C. Cơ giới và không khí D. khoáng, chất hữu cơ, không khí và nước.
Câu 5. các nhân tố hình thành đất gồm:
A. Đá mẹ, khí hậu, sinh vật, địa hình, thời gian
B. Đá mẹ, chất khoáng, sinh vật, địa hình, thời gian
C. Chất hữu cơ, khí hậu, sinh vật, địa hình, thời gian
D. Nước, không khí, khí hậu, sinh vật, địa hình, thời gian
Câu 6. Nguyên nhân chủ yếu sinh ra sóng là do
A. gió B. động đất
C. núi lửa phun D. thủy triều.
1. Sông là gì ?
2. Chi lưu là gì ?
3. Phụ lưu là gì ?
4. Lưu lượng là lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lòng sông ở 1 điểm nào đó trong thời gian ?
5. Chế độ nước (thủy chế) của 1 con sông là gì ?
6. Lưu vực sông là gì ?
7. Hệ thống sông bao gồm những gì ?
8. Của sông là nơi dòng sông chính *Điền tiếp* ?
9. Hồ là gì ?
10. Hồ nước mặn thường có ở những nơi nào ?
11. Hồ thủy điện Trị An trên sông Đồng Nai thuộc loại hồ nào ?
12. Độ muối của nước biển và đại dương là do đâu ?
13. Độ muối hay độ mặn trung bình của nước biển và địa dương là bao nhiêu ?
14. Độ muối của biển nước ta là bao nhiêu ?
1. Sông là gì ?
Sông là dòng nước chảy thường xuyên tương đối ổn định trên bề mặt lục địa
2. Chi lưu là gì ?
Chi lưu hay Phân lưu là những nhánh sông từ sông chính tỏa ra, tại đó nước của sông chính được chia ra, chảy đi và đổ ra biển hay vào sông khác
3. Phụ lưu là gì ?
Phụ lưu là một dòng sông đổ nước vào dòng sông chính hoặc hồ nước. Vùng đổ nước này gọi là cửa sông, cũng là nơi kết thúc của phụ lưu đó, còn điểm chung với sông chính thì gọi là điểm hợp lưu.
4. Lưu lượng là lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lòng sông ở 1 điểm nào đó trong thời gian ?
một giây đồng hồ
5. Chế độ nước (thủy chế) của 1 con sông là gì ?
Nhịp điểu thay đổi lưu lượng của con sông trong một năm
6. Lưu vực sông là gì ?
Lưu vực sông là vùng đất mà trong phạm vi đó nước mặt, nước dưới đất chảy tự nhiên vào sông và thoát ra một cửa chung hoặc thoát ra biển.
7. Hệ thống sông bao gồm những gì ?
- Hệ thống sông là một mạng lưới các con sông nhỏ hợp thành cung cấp nước cho con sông chính. Bao gồm: phụ lưu (cung cấp nước cho sông chính), sông chính và chi lưu (từ sông chính đổ ra sông khác hoặc đổ ra biển).
8. Của sông là nơi dòng sông chính *Điền tiếp* ?
Cửa sông là nơi dòng sông chính *đổ ra biển (hồ)*
9. Hồ là gì ?
Hồ là những khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trong đất liền.
Chi lưu của 1 dòng sông là *
A. Lượng nước chảy ra mặt cắt ngang lòng sông.
B. Diện tích đất đai cung cấp nước thường xuyên cho sông.
C. Các con sông làm nhiệm vụ thoát nước cho sông chính.
D. Các con sông đổ nước vào con sông chính.
Câu 1: Chi lưu của sông là:
A. Lượng nước chảy ra mặt cắt ngang lòng sông
B. Diện tích đất đai cung cấp nước thường xuyên cho sông
C. Các con sông làm nhiệm vụ thoát nước cho sông chính
D. Các con sông đổ nước vào con sông chính
Câu 2: Chế độ chảy (thủy chế) của một con sông là:
A. Sự lên xuống của nước sông trong ngày do sức hút mặt trời
B. Lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lòng sông ở một địa điểm
C. Nhịp điểu thay đổi lưu lượng của con sông trong một năm
A. Khả năng chứa nước của con sông đó trong một năm
Câu 3: Ở Phần Lan có rất nhiều hồ nhỏ liên tiếp nhau, nguyên nhân là do:
A. Sụt đất
B. Núi lửa
C. Băng hà
D.Khúc uốn của sông
Câu 1: Chi lưu của sông là:
A. Lượng nước chảy ra mặt cắt ngang lòng sông
B. Diện tích đất đai cung cấp nước thường xuyên cho sông
C. Các con sông làm nhiệm vụ thoát nước cho sông chính
D. Các con sông đổ nước vào con sông chính
Câu 2: Chế độ chảy (thủy chế) của một con sông là:
A. Sự lên xuống của nước sông trong ngày do sức hút mặt trời
B. Lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lòng sông ở một địa điểm
C. Nhịp điểu thay đổi lưu lượng của con sông trong một năm
A. Khả năng chứa nước của con sông đó trong một năm
Câu 3: Ở Phần Lan có rất nhiều hồ nhỏ liên tiếp nhau, nguyên nhân là do:
A. Sụt đất
B. Núi lửa
C. Băng hà
D.Khúc uốn của sông
Sông là gì ? thế nào là hệ thống sông , lưu vực sông , nguồn cung cấp nc cho sông ,thủy chế sông . Nêu mỗi quan hễ giữa nguồn cung cấp nước và thủy chế sông
- Sông là: dòng chảy thường xuyên và tương đối ổn định trên bề mặt lục địa.
- Lưu vực sông là vùng đất xung quanh sông. Lưu vực lớn thì lượng nước nhiều và ngược lại.
- Hệ thống sông là một mạng lưới các con sông nhỏ hợp thành cung cấp nước cho con sông chính. Bao gồm: phụ lưu (cung cấp nước cho sông chính), sông chính và chi lưu (từ sông chính đổ ra sông khác hoặc đổ ra biển).
- Lưu lượng nước sông là lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lòng sông ở một địa điểm trong 1 giây.
- Chế độ nước sông là sự thay đổi về lưu lượng nước của sông trong một năm (mùa lũ, mùa cạn,...)
Mối quan hệ giữa nguồn cung cấp nước và thủy chế của sông: nếu sống chỉ phụ thuộc vào một nguồn cung cấp nước thì thủy chế của nó tương đối đơn giản; còn nếu sống phụ thuộc vào nhiều nguồn cung cấp nước khác nhau thì thủy chế của nó phức tạp hơn.
- Sông là: dòng chảy thường xuyên và tương đối ổn định trên bề mặt lục địa.
- Lưu vực sông là vùng đất xung quanh sông. Lưu vực lớn thì lượng nước nhiều và ngược lại.
- Hệ thống sông là một mạng lưới các con sông nhỏ hợp thành cung cấp nước cho con sông chính. Bao gồm: phụ lưu (cung cấp nước cho sông chính), sông chính và chi lưu (từ sông chính đổ ra sông khác hoặc đổ ra biển).
- Lưu lượng nước sông là lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lòng sông ở một địa điểm trong 1 giây.
- Chế độ nước sông là sự thay đổi về lưu lượng nước của sông trong một năm (mùa lũ, mùa cạn,...)
- Sông là dòng nước chảy thường xuyên, tự nhiên, tương đối ổn định trên bề mặt thực địa.
- Lưu vực sông là diện tích đất đai cung cấp nước thường xuyên cho sông gọi là lưu vực.
- Hệ thống sông gồm dòng sông chính cùng với các phụ lưu, chi lưu hợp lại với nhau.
- Lưu lượng nước sông là lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lòng sông ở một địa điểm nào đó, trong một giây đồng hồ ( được biểu hiện bằng m3/ s ).
- Chế độ nước sông là nhịp điệu thay đổi lưu lượng của con sông trong một năm.