Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Mai Thị Xuân Bình
Xem chi tiết
Ngô Võ Thùy Nhung
27 tháng 2 2016 lúc 12:01

Văn hóa thời Gúpta đã phát triển khắp Ấn Độ, nó còn rực rỡ sang cả thời Hacsa. Ngày nay, dân số Ấn Độ đa số theo đạo Ấn Độ, chữ viết ngày nay của Ấn Độ dựa trên chữ sanskrit. Trong quá trình buôn bán với các quốc gia Đông Nam Á, văn hóa Ấn Độ đã ảnh hưởng sang các nước này chủ yếu là tôn giáo đạo Phật, đạo Hindu và chữ sanskrit, đạo Bà la môn và các công trình chùa mang kiến trúc ảnh hưởng của Phật giáo Ấn Độ

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
20 tháng 8 2018 lúc 12:15

Đáp án: B

Bạch Hà An
Xem chi tiết
Ngô Võ Thùy Nhung
27 tháng 2 2016 lúc 11:58

- Đạo Phật tiếp tục được phát triển sau nhiều năm ra đời ở Ấn Độ đến thời Gúpta được truyền bá khắp Ấn Đọ và truyền nhiều nơi. Cùng với đạo Phật phát triển kiến trúc ảnh hưởng của đạo, như chùa Hang mọc ở nhiều nơi và những pho tượng phật điêu khắc bằng đá, trên đá (giới thiệu chùa Hang Atgianta..)

- Đạo Ấn Độ hay đạo Hinđu vốn là đạo cổ xưa của người Ấn Độ cũng ra đời và phát triển, thờ 3 vị  thần chính : Thần Sáng Tạo, Thần Thiện, Thần Ác và nhiều vị thần khác. Cùng với đạo Hinđu phát triển thì các công trình kiến trúc thờ thần cũng được xây dựng. Các ngôi đền được xây dựng bằng đá cao đồ sộ, hình chóp núi, là nơi ngự trị của các thần và là nơi tạc nhiều tượng thần bằng đá.

- Chữ viết cổ Brahmi đã nâng lên sáng tạo và hoàn chỉnh hệ chữ sanakrit (chữ Phạn) là chữ viết phổ biến ở Ấn Độ thời bấy giờ và là cơ sở hình thành chữ viết Ấn Độ ngày nay. Chữ viết hoàn chỉnh đã tạo điều kiện rực rỡ với các tác giả và tác phẩm tiêu biểu như Sơkuntala của Kalidasa

 

Minh Lệ
Xem chi tiết

Khái quát sự ra đời và tình hình chính trị, kinh tế, xã hội của Ấn Độ thời Vương triều Gúp-ta

- Chính trị: 

+Đầu thế kỉ IV, Sanđra Gúp-ta I lên ngôi và thống nhất đất nước, lập ra vương triều Gúp-ta. 

+Lãnh thổ Ấn Độ mở rộng khắp lưu vực sông Hằng. 

+Đầu thế kỉ V, phần lớn bán đảo Ấn Độ đã được thống nhất.

- Kinh tế:

+ Có những tiến bộ vượt bậc.

+ Nông nghiệp: Công cụ bằng sắt được sử dụng rộng rãi, nhiều công trình thủy lợi được xây dựng.

+ Thương nghiệp: Việc buôn bán được đẩy mạnh, Ấn Độ đã có quan hệ thương mại với nhiều nước Ả Rập và Đông Nam Á.

 

+ Đời sống nhân dân được ổn định và sung túc hơn tất cả các thời kỳ trước đó.

=> Thời kì này được gọi là thời kì hoàng kim của lịch sử Ấn Độ.

bùi ngọc bảo quỳnh
Xem chi tiết
Phương Dung
29 tháng 12 2020 lúc 23:24

Nói thời Gup-ta là thời kì định hình và phát triển văn hóa truyền thống Ấn Độ vì:

Thời kì này, nền văn hóa vừa mới được hình thành. Những thành tựu đầu tiên của thời kì này có tác dụng định hình, mở đường cho sự phát triển của văn hóa Ấn Độ theo hướng thích hợp nhất. Những thành tựu đó là:

* Về tư tưởng:

- Phật giáo:

+ Đạo Phật phát triển, được truyền bá khắp Ấn Độ và nhiều nước xung quanh.

+ Xây dựng hàng chục ngôi chùa hang (đục đẽo hang đá thành chùa). Đây là những công trình kiến trúc bằng đá rất đẹp và rất lớn. Cùng với chùa là những pho tượng Phật được điêu khắc bằng đá hoặc trên đá.

- Ấn Độ giáo:

+ Đây là tôn giáo bắt nguồn từ tín ngưỡng cổ xưa của người Ấn.

+ Ấn Độ giáo thờ rất nhiều thần, chủ yếu là bốn thần : bộ ba Brama (thần Sáng tạo thế giới), Siva (thần Huỷ diệt), Visnu (thần Bảo hộ), và Inđra (thần Sấm sét).

+ Xây dựng nhiều ngôi đền bằng đá rất đồ sộ, hình chóp núi, là nơi ngự trị của thần thánh và cũng tạc bằng đá, hoặc đúc bằng đồng rất nhiều pho tượng thần thánh để thờ, với những phong cách nghệ thuật độc đáo. 

* Chữ viết:

- Người Ấn Độ sớm có chữ viết. Ban đầu là kiểu chữ đơn sơ Brahmi, được dùng để khắc trên cột A-sô-ca, rồi được nâng lên sáng tạo thành hệ chữ Phạn (Sanskrit) được hoàn thiện từ thời A-sô-ca cả chữ viết và ngữ pháp.

- Ngôn ngữ và văn tự phát triển là điều kiện để chuyển tải, truyền bá văn học, văn hoá Ấn Độ.

* Kiến trúc, điêu khắc, văn học:

- Thời Gúp-ta có những công trình kiến trúc, điêu khắc, tác phẩm văn học tuyệt vời, làm nền cho văn hoá truyền thống Ấn Độ, có giá trị vĩnh cửu, xuyên suốt thời gian lịch sử của loài người.

- Người Ấn Độ đã mang văn hoá, đặc biệt là văn học truyền thống của mình, truyền bá ra bên ngoài. Đông Nam Á là nơi chịu ảnh hưởng rõ rệt nhất của văn hoá Ấn Độ.

Minh Lệ
Xem chi tiết

- Sự ra đời: Từ cuối thế kỉ XII, người Hồi giáo gốc Thổ Nhĩ Kỳ đã xâm nhập, chiếm miền Bắc Ấn Độ và lập nên Vương triều Hồi giáo Đê-li (1206).

- Chính trị:

+ Nhà vua có quyền lực cao nhất.

+ Ấn Độ được chia thành nhiều khu vực hành chính đứng đầu bởi các tướng lĩnh Hồi giáo. Các tín đồ Hindu giáo chỉ được giữ các chức vụ không quan trọng.

+ Nhà vua Hồi giáo còn tiến hành xâm chiếm các tiểu quốc ở Nam Ấn với hi vọng thành lập đế quốc Hồi giáo.

- Kinh tế:

+ Nông nghiệp: Nghề nông trồng lúa vẫn giữ vai trò quan trọng và được nhà nước khuyến khích phát triển.

+ Thủ công nghiệp và thương nghiệp: Nhiều thành thị mới xuất hiện, nhiều hải cảng được xây dựng để đẩy mạnh buôn bán với Trung Quốc và các nước Đông Nam Á, phương Tây và Ả Rập.

- Xã hội:

+ Sự phân biệt sắc tộc và tôn giáo đã làm bùng nổ những bất bình trong nhân dân.

+ Mâu thuẫn dân tộc gay gắt làm bùng nổ các cuộc đấu tranh của nhân dân chống lại triều đình.

Minh Lệ
Xem chi tiết

Nội dung

Thời gian

Tình hình chính trị

Tình hình xã hội

Thành tựu văn hóa

Vương triều Gúp-ta

Năm 320-535

- Đầu thế kỉ VI, người Hung Nô tràn vào xâm lược Bắc Ấn. 

- Năm 535: Vương triều Gúp-ta kết thúc.

Người dân sống trong hạnh phúc, yên vui

Tôn giáo: Hin-đu giáo, Phật giáo

Văn học: Sakuntala, Dushyanta, Bharata, …

Biết phẫu thuật, điều chế vacxin 

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
5 tháng 3 2018 lúc 10:25

Đáp án D

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
22 tháng 8 2018 lúc 15:08

Đáp án: D