Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Sawada Tsunayoshi
Xem chi tiết
Sawada Tsunayoshi
24 tháng 2 2016 lúc 20:12

nhân hóa có 3 kiểu:

1, Dùng những từ vốn chỉ người để chỉ vật

2,dung những từ vốn chi hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật

3, Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người

Nguyễn Thị Hồng Hạnh
24 tháng 2 2016 lúc 20:25

ko bạn ấy làm đúng rồi nhân hóa có 3 kiểu đó

Đinh Tuấn Việt
24 tháng 2 2016 lúc 19:57

Nhân hóa chỉ có mỗi một kiểu mà. Bạn nhầm sang so sánh rồi limdim

Lê Trần Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Trang Như
16 tháng 4 2016 lúc 7:04

Các kiểu nhân hóa:

Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật (lão, bác, cô…)

b. Dùng những từ chỉ hoạt động, tính cách của người để chỉ vật (chống lại, xung quanh, giữ là hành động của con người).

c. Nói chuyện, xưng hô với vật như người (từ "ơi" là cách xưng hô giữa người và người).

 

Nguyễn Trang Như
16 tháng 4 2016 lúc 7:05

Cho mình sửa lại nha:

Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật (lão, bác, cô…)Dùng những từ chỉ hoạt động, tính cách của người để chỉ vật (chống lại, xung quanh, giữ là hành động của con người). Nói chuyện, xưng hô với vật như người (từ « ơi » là cách xưng hô giữa người và người).
 
Lê Trần Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Thảo
16 tháng 4 2016 lúc 9:45

Có 3 kiểu nhân hóa:

-Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật:

VD: Anh Bút Chì, cậu Thước Kẻ, cô Bút Bi là những thành viên trong căn nhà Hộp Bút.

-Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật:

VD: Ông trời

       Mặc áo giáp đen

       Ra trận

       Muôn nghìn cây mía

       Múa gươm

       Kiến

       Hành quân

       Đầy đường.

-Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người:

VD: Trâu ơi, ta bảo trâu này

Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta.

Tick nhoa. Chúc bạn học tốtleuleu

Nguyễn Lê Mai Thảo
16 tháng 4 2016 lúc 10:01

- Có 3 kiểu nhân hóa:

+ Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật:

VD: Ông Trời, bác Mây, cô Sấm đều là là những thành viên của đại gia đình Trái Đất.

+ Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật:

VD: Tre xung phong ra chiến trường để bảo vệ xóm làng, mọi người.

+ Trò chuyện, xưng hô với vật như với người:

VD: Bác Mưa ơi, bác hãy cho một trận mưa xuống để tưới mát đồng ruộng nào !

 

Hà Thị Hoàng Anh
Xem chi tiết
Yen Nhi
23 tháng 1 2021 lúc 12:42

Câu 1 :

- Nhân hóa là gọi hoặc tả con vật , cây cối , đồ vật ,... bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người ; làm cho thế giới loài vật , cây cối , đồ vật ,... trở nên gần gũi với con người , biểu thị được những suy nghĩ , tình cảm của con người

- Ba kiểu nhân hóa thường gặp là :

1. Dùng những từ vốn gọ người để gọi vật

2. Dùng những từ vốn chỉ hoạt động , tính chất của người để chỉ hoạt động , tính chất của vật

3. Trò chuyện , xưng hô với vật như đối với người

Khách vãng lai đã xóa
Yen Nhi
23 tháng 1 2021 lúc 12:48

Câu 2 :

- So sánh là biện pháp tu từ sử dụng nhằm đỗi chiếu các sự việc , sự vật này với các sự việc , sự vật khác giống nhau trong một điểm nào đó với mục đích tăng gợi hình và gợi cảm khi diễn đạt

- Hai kiểu so sánh mà chúng ta thường gặp :

1. So sánh sự vật này với sự vật khác

2. So sánh sự vật với con người hoặc ngược lại

Khách vãng lai đã xóa
Phan Thị Phương Anh
Xem chi tiết
Trương Lan Anh
9 tháng 10 2018 lúc 17:24

Câu 1 :

* Đặc điểm vị trí địa lí, kích thước lãnh thổ châu Á:

- Châu Á kéo dài từ vùng cực Bắc đến vùng Xích đạo.

+ Điểm cực  Bắc châu Á là mũi Seliusky, nằm ở vĩ tuyến 77°44' Bắc.

+ Điểm cực Nam châu Á là mũi Piai, nằm ở vĩ tuyến 1°16' Bắc.

- Phía Bắc tiếp giáp với giáp 2 châu lục – Âu và Phi và 3 đại dương lớn:  phía Bắc giáp Bắc Băng Dương, phía Đông giáp Thái Bình Dương, phía Nam giáp Ấn Độ Dương.

- Đây là châu lục rộng nhất thế giới: chiều dài từ điểm cực Bắc đến điểm cực Nam là 8500 km; chiều rộng từ bờ Tây sang bờ Đông nơi lãnh thổ mở rộng nhất là 9200 km.

Câu 2 + 3:

* Ý nghĩa của chúng đối với khí hậu :

+ Vị trí kéo dài từ vùng cực Bắc xuống vùng  xích đạo làm cho lượng bức xạ mặt trời phân bố không đều, hình thành các đới khí hậu thay đổi từ bắc xuống nam.

+ Kích thước lãnh thổ rộng lớn làm cho khí hậu phân hóa thành các kiểu khác nhau : Khí hậu ẩm ở gần biển và khí hậu khô hạn ở vùng lục địa.

Lê Trần Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Lê Nho Không Nhớ
16 tháng 4 2016 lúc 16:13

s

Lê Nho Không Nhớ
16 tháng 4 2016 lúc 16:13

s

Lê Nho Không Nhớ
16 tháng 4 2016 lúc 16:13

s

Lê Trần Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Dương Thu Hiền
17 tháng 4 2016 lúc 20:22

Các kiểu nhân hoá:

-Kiểu 1: dùng những từ ngữ vốn gọi người để gọi vật.

-Kiểu 2:dùng những từ ngữ chỉ hoạt động, tính chất của người để gán cho vật.

-Kiểu 3:trò chuyện, xưng hô với vật như với người.

Ví dụ về kiểu 3:

    Trâu ơi, ta bảo trâu này

Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta.

(mấy cái kia hơm tìm được, khó lém)

 

Kien Huynh
14 tháng 11 2017 lúc 19:23

lam sao biet duoc cay ho hap?

nguyễn bảo thư
7 tháng 12 2017 lúc 21:45

hãy giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ :''Một hòn đất nỏ bằng một giỏ phân

Nguyen Thanh Thuy
Xem chi tiết
Hoàng Đức Dũng
16 tháng 7 2018 lúc 16:44

- Một số bệnh lây qua đường tiêu hóa: Tiêu chảy, tả, lị, thương hàn,

- Nguyên nhân gây ra bệnh lây qua đường tiêu hóa: Thức ăn không hợp vệ sinh (thiu, chứa độc tố, chưa chín,…), môi trường không được vệ sinh sạch sẽ.

- Để phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa ta cần:

     + Ăn chín uống sôi, vệ sinh dụng cụ ăn uống.

     + Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.

     + Giữ vệ sinh môi trường.

Duyên Ngọc
Xem chi tiết
Lê Huy Tường
20 tháng 3 2021 lúc 21:16

Đặc điểm khí hậu của Trung và Nam Mỹ:
- Trung và Nam Mỹ có gần đủ các kiểu khí hậu trên Trái Đất:
+ Khí hậu xích đạo
+ Khí hậu cận xích đạo
+ Khí hậu nhiệt đới
+ Khí hậu cận nhiệt đới
+ Khí hậu ôn đới
+ Khí hậu núi cao
- Nguyên nhân: do lãnh thổ trải dài theo hướng kinh tuyến, từ vùng chí tuyến Bắc đến gần vòng cực Nam, lại có hệ thống núi cao đồ sộ ở phía Tây.

Lê Huy Tường
20 tháng 3 2021 lúc 21:13

1.- Các kiểu khí hậu ở Trung và Nam Mĩ:

+ Khí hậu xích đạo: (không phân thành các kiểu khí hậu)

+ Khí hậu cận xích đạo: (không phân thành các kiểu khí hậu).

+ Khí hậu nhiệt đới: có các kiểu khí hậu: nhiệt đới khô, nhiệt đới ẩm, khí hậu núi cao.

+ Khí hậu cận nhiệt đới: có các kiểu khí hậu: cận nhiệt địa trung hải, cận nhiệt đới lục địa, cận nhiệt đới hải dương.

+ Khí hậu ôn đới: có các kiểu khí hậu: ôn đới hải dương, ôn đới lục địa.