Những câu hỏi liên quan
thongminh
Xem chi tiết
Collest Bacon
30 tháng 10 2021 lúc 14:14

So với loài Vượn người, về cấu tạo cơ thể, Người tối cổ tiến hóa hơn hẳn điểm nào?

Trán thấp và bợt ra sau, u mày nổ cao.

Đã loại bỏ hết dấu tích vượn trên cơ thể.

Thể tích sọ lớn hơn, đã hình thành trung tâm phát tiếng nói trong não.

Cơ thể Người tối cổ lớn hơn Vượn người.

Long Sơn
30 tháng 10 2021 lúc 14:14

Thể tích sọ lớn hơn, đã hình thành trung tâm phát tiếng nói trong não.

Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
30 tháng 10 2021 lúc 14:14

So với loài Vượn người, về cấu tạo cơ thể, Người tối cổ tiến hóa hơn hẳn điểm nào?

Trán thấp và bợt ra sau, u mày nổ cao.

Đã loại bỏ hết dấu tích vượn trên cơ thể.

Thể tích sọ lớn hơn, đã hình thành trung tâm phát tiếng nói trong não.

Cơ thể Người tối cổ lớn hơn Vượn người.

•ChInA_OyU悪•^
Xem chi tiết
❖ Khang/GD❄ 『ʈєɑɱ❖Hoàng...
26 tháng 12 2021 lúc 22:07

Tham khảo: Cơ thể Người tối cổ lớn hơn Vượn ngườiSo với loài Vượn người, về cấu tạo cơ thểNgười tối cổ tiến hoá hơn hẳn điểm thể tích sọ lớn hơn, đã hình thành trung tâm phát tiếng nói trong não.

ngô lê vũ
26 tháng 12 2021 lúc 22:08

Tham khảo: Cơ thể Người tối cổ lớn hơn Vượn ngườiSo với loài Vượn người, về cấu tạo cơ thểNgười tối cổ tiến hoá hơn hẳn điểm thể tích sọ lớn hơn, đã hình thành trung tâm phát tiếng nói trong não.

Vũ Trọng Hiếu
26 tháng 12 2021 lúc 22:25

Tham khảo: Cơ thể Người tối cổ lớn hơn Vượn người. So với loài Vượn người, về cấu tạo cơ thể, Người tối cổ tiến hoá hơn hẳn điểm thể tích sọ lớn hơn, đã hình thành trung tâm phát tiếng nói trong não.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
21 tháng 8 2017 lúc 16:30

Đáp án C

3.Bùi Hoàng Anh
Xem chi tiết
🍼🍼🍼SỮA🍼🍼🍼
13 tháng 11 2021 lúc 16:28

C

Nguyễn Hà Giang
13 tháng 11 2021 lúc 16:28

C

Nguyễn Thiện Nhân
13 tháng 11 2021 lúc 16:50

c

3.Bùi Hoàng Anh
Xem chi tiết
Vũ Ngọc Anh
13 tháng 11 2021 lúc 16:39

C

Nguyễn Thiện Nhân
13 tháng 11 2021 lúc 16:50

c

Phạm Thanh Thảo
13 tháng 11 2021 lúc 16:50

C nha!!!

vũ thị hiền thơ
Xem chi tiết
....
11 tháng 4 2021 lúc 16:59

Những dấu vết của Người tối cổ (Người vượn) được phát hiện ở nhiều nơi như: miền Đông châu Phi, trên đảo Gia-va (In-đô-nê-xi-a), gần Bắc Kinh (Trung Quốc),… vào khoảng thời gian từ 3-4 triệu năm trước đây.

 

Phùng Đức Kiên
Xem chi tiết
Công chúa Anime
10 tháng 1 2019 lúc 16:36

Nội dung so sánh

Người tối cổ

Người tinh khôn

Con người

- Hầu như có thể đi, đứng bằng hai chân.

- Đầu nhỏ, trán thấp và bợt ra sau, hàm nhô về phía trước,…

- Trên cơ thể còn bao phủ bởi một lớp lông mỏng.

- Dáng đứng thẳng (như người ngày nay).

- Thể tích hộp sọ lớn hơn, trán cao, hàm không nhô về phía trước như Người tối cổ.

- Lớp lông mỏng không còn.

Công cụ sản xuất

Biết chế tạo công cụ: lấy những mảnh đá hay hòn cuội lớn, đem ghè một mặt cho sắc và vừa tay cầm.

- Ghè hai rìa của một mảnh đá, làm cho nó gọn và sắc cạnh hơn dùng làm rìu, dao, nạo.

- Lấy xương cá, cành cây để làm lao, biết chế tạo cung tên.

Tổ chức xã hội

- Bầy người nguyên thủy: sống theo bầy, gồm khoảng vài chục người.

- Ban ngày: hái lượm hoa quả và săn bắt thú rừng. Ban đêm: họ ngủ trong các hang động, dưới mái đá hoặc trong những túp lều làm bằng cây, lợp lá hoặc cỏ khô.

- Biết dùng lửa để sưởi ấm, nướng thức ăn và xua đuổi thú dữ.

- Sống theo từng thị tộc: các nhóm nhỏ, gồm vài chục gia đình, có họ hàng gần gũi với nhau. Những người cùng thị tộc đều làm chung, ăn chung và giúp đỡ lẫn nhau trong mọi công việc.

- Biết trồng rau, trồng lúa, chăn nuôi gia súc, dệt vải, làm đồ gốm và đồ trang sức như vòng tay, vòng cổ.

- Đời sống được cải thiện hơn, thức ăn kiếm được nhiều hơn và sống tốt hơn, vui hơn.

Loigiai

Minh Trí Tống
Xem chi tiết
Thảo Vi Nguyễn
Xem chi tiết
Thư Phan
21 tháng 11 2021 lúc 21:19

Tham khảo

Các nhà Khoa học chứng minh rằng: Con người bắt nguồn từ loài vượn cổ. Ngày nay, các nhà khoa học đa số thống nhất loài người đã tiến hóa từ vượn người qua 3 loại hình cơ bản. ... Homo sapiens (Người tinh khôn, người hiện đại). 95 nghìn năm trước, loài người cũng chẳng có gì đặc biệt, và giống như mọi sinh vật khác.

Dấu tích Người tối cổ ở Việt Nam có niên đại 30 - 40 vạn năm, công cụ đá ghè đẽo thô sơ ở Lạng Sơn, Thanh Hóa, Đồng Nai, Bình Phước. - Người tối cổ sống thành từng bầy, săn bắt, hái lượm (rìu tay đá cũ Núi Đọ).

Dấu tích Người tối cổ ở Việt Nam có niên đại 30 - 40 vạn năm, công cụ đá ghè đẽo thô sơ  Lạng Sơn, Thanh Hóa, Đồng Nai, Bình Phước.

 

lạc lạc
21 tháng 11 2021 lúc 21:20

tham khảo

 

Các nhà Khoa học chứng minh rằng: Con người bắt nguồn từ loài vượn cổ. Ngày nay, các nhà khoa học đa số thống nhất loài người đã tiến hóa từ vượn người qua 3 loại hình cơ bản. ... Homo sapiens (Người tinh khôn, người hiện đại). 95 nghìn năm trước, loài người cũng chẳng có gì đặc biệt, và giống như mọi sinh vật khác.

-Các nhà khoa học đã tìm thấy các bộ xương người hóa thạch và xác định được niên đại .

 Di tích cổ sinh hóa thạch (răng) của người Homo Erectus (người đứng thẳng) ở hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn) và răng người Homo Sapiens (người khôn ngoan sớm) ở Thẩm Ồm (Nghệ An) niên đại 250.000 – 140.000 năm cách ngày nay, hang Hùm (Yên Bái) niên đại 80.000 – 70.000 năm cách ngày nay.

-    Di tích cư trú, chế tác công cụ ở núi Đọ, núi Nuông, Quan Yên (Thanh Hóa), Suối Đá, Gia Tân (Đồng Nai)…

-những địa điểm tìm thấy dấu tích của Người tối cổ ở Đông Nam Á: đảo Gia-va (Java, In-do-ne-xi-a), di cốt hóa thạch ở Pôn-a-ung (Mi-an-ma); sa-ra-wak (Ma-lay-xi-a),...di chỉ đồ đá ở: A-ny-át (Mi-an-ma); Lang-spi-an (Cam-pu-chia); Kô-ta Tham-pan (Ma-lay-xi-a)...

Vũ Trọng Hiếu
22 tháng 11 2021 lúc 9:26

Các nhà Khoa học chứng minh rằng: Con người bắt nguồn từ loài vượn cổ. Ngày nay, các nhà khoa học đa số thống nhất loài người đã tiến hóa từ vượn người qua 3 loại hình cơ bản. ... Homo sapiens (Người tinh khôn, người hiện đại). 95 nghìn năm trước, loài người cũng chẳng có gì đặc biệt, và giống như mọi sinh vật khác.

Dấu tích Người tối cổ ở Việt Nam có niên đại 30 - 40 vạn năm, công cụ đá ghè đẽo thô sơ ở Lạng Sơn, Thanh Hóa, Đồng Nai, Bình Phước. - Người tối cổ sống thành từng bầy, săn bắt, hái lượm (rìu tay đá cũ Núi Đọ).

Dấu tích Người tối cổ ở Việt Nam có niên đại 30 - 40 vạn năm, công cụ đá ghè đẽo thô sơ  Lạng Sơn, Thanh Hóa, Đồng Nai, Bình Phước.