Soan văn bài buổi học cuối cùng
Các bạn có thể giúp mình k ?
Xếp loại văn hóa của lớp 6a chỉ có 2 loại giỏi và khá . Cuối kì 1 tỉ số giữa học sinh giỏi và khá là 3/2 , cuối học kì 2 có thêm 1 học sinh khá trở thành loại giỏi nên tỉ số giữa học sinh giỏi và khá là 5/3 . Tính số học sinh cả lớp
Số học sinh khá là :1:(5/3-3/2)=6 (học sinh)
Số học sinh giỏi là:6:2*3=9(học sinh)
Số học sinh cả lớp là 9+6=15 (học sinh)
Đ/s 15 học sinh
Số học sinh giỏi là :1:(5/3-3/2)=6 (học sinh)
Số học sinh khá là:6:2*3=9(học sinh)
Số học sinh cả lớp là 9+6=15 (học sinh)
Đ/s 15 học sinh
Gọi số sinh khá là 2x (x>0)
Vì cuối học kì 1 số học sinh giỏi bằng \(\frac{3}{2}\) số học sinh khá nên số học sinh giỏi là:
\(\frac{3}{2}\cdot2x=3x\) (học sinh)
Cuối học kì 2 có thêm 1 học sinh khá trở thành học sinh giỏi nên số học sinh khá
là: 2x-1 (học sinh)
Suy ra số học sinh giỏi là 3x+1 (học sinh)
Từ đây ta có: \(3x+1=\frac{5}{3}\cdot\left(2x-1\right)\)
\(\Rightarrow\frac{1}{3}x=\frac{8}{3}\)
\(\Rightarrow x=8\)
Số học sinh khá là:
8*2-1=15 (học sinh)
Số học giỏi là:
3*8+1=25 (học sinh)
Số học sinh cả lớp là:
15+25=40 (học sinh)
Đáp số: 40 học sinh
Hãy viết một đoạn văn miêu tả phrăng hoặc thầy hamen trong truyện buổi học cuối cùng
Thầy Ha-men.
Thầy mặc chiếc áo rơ-đanh-gốt màu xanh lục diềm lá sen gấp nếp mịn và đội mũ tròn bằng lụa đen thêu. Đó là bộ lễ phục chỉ dùng vào những ngày đặc biệt khi có thanh tra hoặc phát thưởng. Mái tóc đã lốm đốm hoa râm của thầy được chải gọn gàng. Thầy đi đôi giày đen rất hợp với sự trang trọng của bộ lễ phục.
Thầy chuẩn bị bài học rất chu đáo. Giáo án được viết bằng thứ mực đắt tiền; những dòng chữ nghiêng nghiêng, rõ ràng, nắn nót, kẻ tiêu đề cẩn thận nổi bật trên nền giấy trắng tinh. Thầy giảng bài bằng giọng nói dịu dàng; lời nhắc nhở của thầy cũng hết sức nhã nhặn, trong suốt buổi học người không giận dữ quát mắng học sinh một lời nào. Ngay cả với cậu bé đến muộn Phrăng, thầy cũng chỉ nhẹ nhàng mời vào lớp. Tất cả học sinh trong lớp đều thấy rằng: Chưa bao giờ thầy kiên nhẫn giảng bài như vậy.
Trong bài giảng của mình, thầy luôn ca ngợi tiếng Pháp – tiếng nói dân tộc - và tự phê bình mình cũng như mọi người có lúc đã sao nhãng viẹe học lập và dạy tiếng Pháp. Mỗi lúc ihầy nói đến những điều đó, giọng lliầy như nghẹn lại, lạc đi và gưưng mặt hằn lên những nếp nhăn đau đớn. Thầy còn nhấn mạnh rằng, chính tiếng Pháp là vũ khí, là chìa khóa trong chốn lao tù, giúp mỗi người tù vượt tù "vượt ngục tinh thần", nuôi dưỡng lòng yêu nước.
Buổi học kết thúc, những tiếng kèn hiệu khiến thầy Ha-men xúc động mạnh, người tái nhợt, nghẹn ngào, không nói được hết câu. Thầy đã viết thật to lên bảng: "Nước Pháp muôn năm".
Những thay đổi của thầy Ha-men trong buổi học cuối cùng đã khẳng định một điều chắc chắn: Thầy là người yêu nghề dạy học, yêu tiếng mẹ đẻ, và là người yêu nước sâu sắc
Bạn phrang nha
Sáng hôm nay, lúc đi qua trụ sở xã, thấy có nhiều người đứng lố nhố trước bảng dán cáo thị của quân Đức, Phrăng đã nghĩ bụng: Lại có chuyện gì nữa đây? Khi tới trường, điều làm cho chú lạ lùng hơn nữa là không khí lớp học mọi ngày ồn ào như vỡ chợ thì lúc này mọi sự đều bình lặng y như một buổi sáng chủ nhật. Nhìn qua cửa sổ, Phrăng thấy các bạn đã ngồi vào chỗ và thầy Ha-men đang đi đi lại lại với cây thước sắt khủng khiếp kẹp dưới nách. Cậu bé rón rén mở cửa bước vào lớp trước sự chứng kiến của mọi người. Cậu đỏ mặt tía tai và sợ hãi vô cùng. Chỉ khi đã ngồi xuống chỗ của mình, cậu mới hoàn hồn và nhận ra những điều khác lạ trong giờ học hôm nay. Thầy Ha-men chẳng giận dữ trách phạt như mọi khi mà còn dịu dàng nói: Phrăng vào chỗ nhanh lên con, lớp sắp bắt đầu học mà vắng mặt con. Chú bé dần dần bình tĩnh lại và cảm thấy trong không khí yên lặng của lớp học có cái gì đó khác thường và trang trọng. Thầy Ha-men mặc bộ quần áo chỉ dành cho ngày lễ. Cậu thấy ở phía cuối lớp, trên những hàng ghế thường bỏ trống, dân làng ngồi lặng lẽ… Cụ già Hô-de, trước đây là xã trưởng, bác phát thư và nhiều người khác nữa. Trí óc non nớt của Phrăng không hiểu nổi tại sao buổi học hôm nay Lại có những chuyện lạ lùng như vậy.
Cuối học kì 1,học sinh lớp 5A đều đạt học lực khá hoặc giỏi ,trong đó số học sinh giỏi bằng 60% số học sinh khá.Nhưng chỉ tiêu phấn đấu của lớp là cuối năm số học sinh giỏi đạt 60%,do đó so với cuối kì 1,lớp 5A phải có thêm 9 học sinh nữa đạt học lực giỏi.Hỏi lớp 5A có bao nhiêu học sinh?( Biết rằng trong cả năm học lớp 5A không có thay đổi về sĩ số).
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu: Em tôi học đến kiệt sức để có một suất du học. Thư đầu gửi về em viết: “Ở đây, đường phố sạch đẹp, văn minh, bỏ xa lắc nước mình…”Cuối năm viết: “Mua ̀ đông bên này tĩnh lặng, tinh khiết như tranh, thích lắm…”Mùa đông năm sau viết: “Em thèm một chút nắng ấm quê nhà, muốn được đi giữa phố bụi bặm, ồn ào, nhớ bến chợ xôn xao, lầy lội… Biết bao lần trên phố, em đuổi theo một người châu Á để hỏi có phải người Việt không…” Câu 1 : Nêu phương thức biểu đặt chính Câu 2 : Hãy chỉ ra từ tượng hình,từ tượng thanh được dùng trong đoạn văn trên Câu 3 : Chủ đề của văn bản trên ? Nhan đề "Xa xứ" có ý nghĩa gì? Câu 4 : Câu chuyện đã cho em những suy nghĩ gì? Câu 5 : Hãy viết đoạn văn trên theo kiểu quy nạp có nội dung trình bày những suy ngẫm của em khi đọc xong chuyện
nhan đề bài trên tên là Xa xứ nhé mọi người
Trong một lớp chọn của trường chỉ có hai loại học sinh giỏi và khá . Cuối kì 1 số học sinh giỏi bằng 2 phần 7 số học sinh khá. Đến cuối năm có thêm 1 học sinh khá được xếp vào loại giỏi nên số học sinh giỏi bằng 1 phần 3 số học sinh khá. Hỏi lớp chọn đó có bao nhiu học sinh ?
Sơ kết HKI lớp 6A có số học sinh giỏi và khá là 27 học sinh, số này chiếm 60% số học sinh cả lớp
A.tính số học sinh lớp 6A
B. tổng kết cuối năm số học sinh giỏi và khá chiếm 80% số học sinh cả lớp, biết số học sinh giỏi bằng 5/7 số học sinh khá. Tìm số học khá cuối năm của lớp 6A
A. Số học sinh lớp 6A là: \(\frac{27.100}{60}=45\) học sinh
B. Số học sinh giỏi và khá cuối năm là: \(\frac{80.45}{100}=36\)học sinh.
\(\frac{HSG}{HSK}=\frac{5}{7}\)
Suy ra: \(\frac{HSG}{5}=\frac{HSK}{7}=\frac{HSG+HSK}{5+7}=\frac{36}{12}=3\)
Vậy số học sinh khá là: \(\frac{HSK}{7}=3\)suy ra: HSK = 3.7 = 21 học sinh
Kì I năm học 2010-2011 học sinh giỏi của lớp là 6 học sinh chiếm 12% học sinh cả lớp . Số học sinh khá bằng \(\frac{5}{6}\) số học sinh trung bình . Cuối năm học , học sinh giỏi đạt được 22% số học sinh cả lớp , có 3 em học sinh trung bình phấn đấu trở thành học sinh khá .
a)Hỏi cuối năm học lớp 6A co8 bao nhiêu học sinh giỏi , học sinh khá , số học sinh trung bình ?
Em hãy cùng bạn thi đua xem ai thực hiện nhanh nhất các công việc sau: kích hoạt phần mềm soạn thảo văn bản và tạo tệp văn bản mới. Tiếp theo, soạn thảo bốn câu thở ở Hình 5. Cuối cùng, lưu tệp vào thư mục Tap soan thao với tên tệp là Em tap soan thao. Em có thể gõ tiếng Việt không dấu.
Tham khảo:
Bước 1: Mở phần mềm Word.
Bước 2: Nhấp chuột vào Vùng soạn thảo.
Bước 3: Gõ khổ thơ như Hình 5.
Bước 4: Chọn thư mục Tap soan thao và lưu bài với tên Em tap soan thao.
Viết 1 đoạn văn khoảng 10 câu theo cách diễn dịch trình bày cảm nhận của em sau khi học văn bản ''Chiếc lá cuối cùng''.Trong đó có sử dụng trợ từ và tình thái từ.
Tìm hiểu nhân vật Xiu, ta càng thêm xúc động trước tình bạn cao quý, tình người hiếm có trong xã hội ấy.Họ làm bạn với nhau từ tháng năm và tới tháng mười một thì phải đương đầu với một thử thách lớn. Giôn-xi bị ốm. Đối với những người nghèo, dù là họa sĩ, thì đói rét và bệnh tật thường xuyên là khách không mời, đang gõ cửa rình rập và đe dọa họ.
Cô đã tin điều bất hạnh: cô sẽ chết khi chiếc lá thường xuân cuối cùng rụng xuống. Trước tình trạng bệnh hoạn trầm trọng, bế tắc về thể chất cũng như tinh thần của bạn, Xiu tận tình chăm sóc bạn, cả hai cùng nghèo, Xiu coi bạn như người thân của mình. Qua đó ta thấy Xiu quả là người bạn hiếm có, là người ân cần, ngọt ngào với Giôn-xi lúc cô ương bướng nhất: Xiu cũng là người đầu tiên được nghe những chuyển biến tâm hồn của Giôn-Xi lúc cô bắt đầu nhận ra sự bi quan là sai quấy. Đặc biệt là Xiu lại được nghe Giôn-xi ước mơ. Một giờ sau cô lại nói: “Xiu ơi, em hi vọng một ngày nào đó sẽ được về vịnh Na-plơ”.
Lòng tốt và sự kiên nhẫn của Xiu đã góp phần chiến thắng những ý nghĩ bi quan của Giôn-xi. Chị đã thắng nhưng chị chưa bằng lòng với việc chợt tỉnh của Giôn-xi. , Giôn-xi cần hiểu rõ người chiến sĩ cao cả đã hi sinh, đương đầu với tử thần là Be-man: "... Chị có câu chuyện muốn nói với em, con chuột bạch của chị - cô nói - Hôm nay cụ Be-man đã chết vì sưng phổi ở bệnh viện rồi... hãy nhìn ra cửa sổ kia... tại sao chẳng bao giờ nó rung rinh... đó chính là tác phẩm kiệt xuất của cụ Be-man đấy. Cụ vẽ nó vào cái đêm mà chiếc lá cuối cùng đã rụng”.
iiiiiiiii ko biếtttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttt