Những câu hỏi liên quan
Phạm Minh Đức
Xem chi tiết

Nòng nọc là động vật lưỡng cư khi còn nhỏ thường sống dưới nước tuy nhiên có một số nòng nọc sống trên cạn.[1] Nòng nọc thở bằng mang. Nó không tay hay chân cho đến khi trưởng thành và thường có vi trên lưng và một cái đuôi mà nó dùng để bơi như là cá. Khi nó bắt đầu lớn lên, nó biến thái và mọc tứ chi, thường là chân sau trước rồi đến chân trước. Đuôi bị mất đi do sự chết rụng tế bào. Phổi bắt đầu phát triển cùng lúc với chân và nòng nọc trong giai đoạn cuối cùng thường hay sống gần mặt nước để thở không khí. Sau cùng thì mồm của chúng biến thành rộng ra bằng chiêu ngang của đầu. Ruột non ngắn lại để thích hợp với nguồn thức ăn mới. Phần đông nòng nọc ăn rông rêu và cây cỏ. Một vài loại ăn tạp và có thể ăn cả những nòng nọc nhỏ hơn.

Trịnh Nhật Nam_CVA
Xem chi tiết

Rễ : Hấp thụ nước và các muối khoáng cho cây

Thân :vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá và chất hữu cơ từ lá đến tất cả các bộ phận khác của cây

Lá : Thu nhận ánh sáng để chế taqọ chất hữu cơ cho cây. Trao đổi khí với môi trường bên ngoài và thoát hơi nước

Hoa : Thực hiện thụ phấn, thụ tinh, kết hạt tạo quả

Quả  : Bảo vệ hạt và góp phần phát tán hạt

- Hạt : Nảy mầm thành cây con, duy trì và phát triển nòi giống

Cây có hoa có 2 loại cơ quan :

+ Cơ quan sinh dưỡng : thân, lá, rễ

+ Cơ quan sinh sản : hoa, quả, hạt

Chức năng của mỗi cơ quan ở thực vật có hoa

Cơ quan

Các chức năng chính của mỗi cơ quan

Rễ

Hấp thụ nước và các muối khoáng cho cây

Thu nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ cho cây

Trao đổi khí với môi trường bên ngoài và thoát hơi nước

Mạch gỗ , mạch dây

Vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá và chất hữu cơ từ lá đến tất cả các bộ phận khác của cây

Hoa

Thực hiện thụ phấn, thụ tinh và tạo quả, kết hạt

Quả

Bảo vệ hạt và góp phần phát tán hạt

Hạt

Nảy mầm thành cây con, duy trì và phát triển nòi giống

NGUYỄN THỊ HẢI YẾN
21 tháng 4 2021 lúc 19:48

- Rễ:

+ Hút nước và muối khoáng để nuôi dưỡng cây

+ Bám chắt vào đất giúp cây đứng vững.

- Thân:

+ Vận chuyển các chất đi nuôi cây

+ Làm trụ vững chắc giúp cây đứng vững

- Lá:

+ Quang hợp giúp cây tạo ra chất hữu cơ và thải khí O2

+ Thoát hơi nước giúp cây dịu mát, tạo lực hút cho cây.

mik thiếu ý mong bạn thông cảm

na
Xem chi tiết
Thanh Trúc
30 tháng 4 2019 lúc 22:02

Cấu tạo của hoa(đầy đủ) là: cuống hoa, lá bắc, đài hoa (lá đài), tràng hoa (cánh hoa), bộ nhị, bộ nhụy.

Hoa thụ phấn nhờ: gió, côn trùng, người.(hoặc còn nữa)

Hoa thụ phấn nhờ côn trùng: Thường có màu sắc sặc sỡ hoặc hương thơm hấp dẫn côn trùng.

Hoa thụ phấn nhờ gió: Không có màu sắc đẹp, cánh hoa, đài hoa thường nhỏ hoặc không có.

nguyen the hien
30 tháng 4 2019 lúc 22:04

cau tao tu nhi phan la choi, thu phan nho ong buom minh chi nhieu do thoi

Nguyễn Thị Hà
Xem chi tiết
nguyen thi vang
19 tháng 8 2017 lúc 13:51

2. ĐẶC ĐIỂM PHÂN BIỆT CÂY CÓ HOA VÀ CÂY KHÔNG CÓ HOA

Trả lời:

- Thực vật có hoa là những thực vật có cơ quan sinh sản là hoa, quả. hạt.

- Thực vật không có hoa là những thực vật có cơ quan sinh sản không phải là hoa. quả, hạt

3. NÊU Ý NGĨA CỦA VIỆC THOÁT HƠI NƯỚC CỦA LÁ

Thoát hơi nước ở lá là sự sống quá trình đốt cháy lá. Cây xanh trong quá trình quang hợp hút năng lượn ánh sáng Mặt Trời, năng lượng này một phần được dùng trong quang hợp một phần thảy ra dưới dạng nhiệt làm tăng nhiệt độ lá cây. Nhờ có quá trình thoát hơi nước đã làm giảm nhiệt độ của quá trình đó. Do đó các hoạt dộng khác không bị rối loạn nhất là các hệ enzyme tổng hợp chất hữu cơ. Người ta thấy rằng các lá héo, sự thoát hơi nước chậm thường có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ lá bình thường khoảng 4 - 6 độ C.
Thoát hơi nước còn duy trì độ bão hòa nước trong các tầng của thực vật, duy trì tính chất nguyên sinh bảo đảm cho cơ thể hoạt dộng bình thường
Nói một cách khác, thoát hơi nước là sự cần thiết đối với cây trong quá trình sống.

4.CÁCH TÍNH KHỐI LƯỢNG RIÊNG CỦA MỘT VẬT

Khối lượng riêng trung bình của một vật thể được tính bằng khối lượng, m, của nó chia cho thể tích, V, của nó, và thường được ký hiệu là ρ (đọc là "rô"):

ρ = m/V

6. TRÌNH BÀY ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CỦA TẾ BÀO

Mỗi bào quan đều có cấu trúc phù hợp với chức năng chuyên hoá của mình, tế bào chất được chia thành nhiều ô nhỏ nhờ hệ thống màng.

Hình 1 : Cấu tạo của tế bào thực vật

Hình 2 : Cấu tạo của tế bào thực vật

7. TRÌNH BÀY CÁC DẤU HIỆU ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA SỰ SỐNG

Trao đổi chất: toàn bộ các hoạt động hóa học của cơ thể sinh vật. Sự nội cân bằng: xu hướng các sinh vật tự duy trì môi trường bên trong ổn định: các tế bào hoạt động ở mức cân bằng và ổn định ở một trạng thái nhất định. Sự tăng trưởng: tăng khối lượng chất sống của mỗi cơ thể sinh vật. Đơn vị tổ chức: cấu trúc được bao gồm một hoặc nhiều tế bào - đơn vị cơ bản của cuộc sống. Sự đáp lại: đáp lai các kích thích khác nhau từ môi trường bên ngoài. Sự sinh sản: gồm sinh sản hữu tínhsinh sản vô tính Sự thích nghi: khả năng cơ thể có thể sống bình thường trong một môi trường nhất định.
Nguyễn Trần Thành Đạt
12 tháng 12 2016 lúc 1:06

Câu 2:

- Thực vật có hoa là những thực vật có cơ quan sinh sản là hoa, quả. hạt.

- Thực vật không có hoa là những thực vật có cơ quan sinh sản không phải là hoa. quả, hạt.

Câu 3:

Thoát hơi nước ở lá là sự sống quá trình đốt cháy lá. Cây xanh trong quá trình quang hợp hút năng lượn ánh sáng Mặt Trời, năng lượng này một phần được dùng trong quang hợp một phần thảy ra dưới dạng nhiệt làm tăng nhiệt độ lá cây. Nhờ có quá trình thoát hơi nước đã làm giảm nhiệt độ của quá trình đó. Do đó các hoạt dộng khác không bị rối loạn nhất là các hệ enzyme tổng hợp chất hữu cơ. Người ta thấy rằng các lá héo, sự thoát hơi nước chậm thường có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ lá bình thường khoảng 4 - 6 độ C.
Thoát hơi nước còn duy trì độ bão hòa nước trong các tầng của thực vật, duy trì tính chất nguyên sinh bảo đảm cho cơ thể hoạt dộng bình thường
Nói một cách khác, thoát hơi nước là sự cần thiết đối với cây trong quá trình sống.

Câu 6:

 

- Vách tế bào : làm cho tế bào có hình dạng nhất định

- Màng sinh chất : bao bọc ngoài chất tế bào

- Chất tế bào : là chất keo lỏng , trong chứa các bào quan như lục lạp

- Nhân : điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào

- Không bào : chứa dịch tế bào 
Lan Triệu
10 tháng 1 2021 lúc 21:21

1)hoa gồm cuống hoa,cánh hoa,đài hoa,đế hoa,cánh hoa,lá đài,nhị,nhụy.

hạt gồm thân mầm,chồi mầm,rễ mầm,lá mầm

*•.¸♡ Ⓝⓖâⓝ Ⓗà ♡¸.•*
Xem chi tiết
Nguyễn
15 tháng 12 2021 lúc 20:22

D

C

D

A(sai hong bt)

bùi đình hoàng anh
15 tháng 12 2021 lúc 20:22

vườn nhà bác mai có 200 cây ,trong đó có 68 cây xoài , còn lại là só cây ổi . hỏi số cây số cây xoài chiếm bao nhiêu % cây

Nguyên Khôi
15 tháng 12 2021 lúc 20:22

D

C

D

A

thám tử lừng danh cô đơn
Xem chi tiết
Hà Vy Hoàng
Xem chi tiết
Nina
Xem chi tiết
hoàng trần
Xem chi tiết
Minh Hiếu
10 tháng 11 2021 lúc 19:30

Những đặc điểm tiến hoá của hệ cơ ở người:

- Cơ mông, cơ đùi, cơ bắp chân phát triển: Phù hợp với đặc điểm đứng thằng bằng 2 chân.

- Cơ vận động cánh tay, cẳng tay, bàn tay, đặc biệt cơ vận động ngón cái phát triển: Cơ tay phân hóa thành nhiều nhóm nhỏ giúp cho con người có thể lao động bằng tay một cách linh hoạt.

- Cơ vận động lưỡi phát triển: Giúp cho người có tiếng nói mà không loài động vật nào có được.

- Cơ mặt phân hoá giúp người biểu hiện tình cảm.

Minh Hiếu
10 tháng 11 2021 lúc 20:53

- Cơ mông, cơ đùi, cơ bắp chân phát triển: Phù hợp với đặc điểm đứng thằng bằng 2 chân.

- Cơ vận động cánh tay, cẳng tay, bàn tay, đặc biệt cơ vận động ngón cái phát triển: Cơ tay phân hóa thành nhiều nhóm nhỏ giúp cho con người có thể lao động bằng tay một cách linh hoạt.

- Cơ vận động lưỡi phát triển: Giúp cho người có tiếng nói mà không loài động vật nào có được.

- Cơ mặt phân hoá giúp người biểu hiện tình cảm.