1 bài Vượt thác tả người hay cảnh
2 Tìm hình ảnh so sánh trong bài
Bài 1: Qua bài “Vượt Thác” em cảm nhận thế nào về thiên nhiên và con người lao động đã được miêu tả như thế nào ?
Bài 2: Chỉ ra phép so sánh trong thơ. Cho biết chúng thuộc kiểu so sánh nào, phân tích tác dụng ? ( Bài tập sgk /trang 43)
Bài 3: Hãy nêu những câu văn sử dụng phép so sánh trong bài “vượt thác” . Em thích hình ảnh nào vì sao ?
Bài 4: Dựa vào bài “vượt thác”, hãy viết một đoạn văn từ ba đến năm câu tả Dượng Hương Thư đưa thuyền qua thác dữ trong đoạn văn có sử dụng cả hai kiểu so sánh đã được giới thiệu ?
Bài 1: Qua bài “Vượt Thác” em cảm nhận thế nào về thiên nhiên và con người lao động đã được miêu tả như thế nào ?
Bài 2: Chỉ ra phép so sánh trong thơ. Cho biết chúng thuộc kiểu so sánh nào, phân tích tác dụng ? ( Bài tập sgk /trang 43)
Bài 3: Hãy nêu những câu văn sử dụng phép so sánh trong bài “vượt thác” . Em thích hình ảnh nào vì sao ?
Bài 4: Dựa vào bài “vượt thác”, hãy viết một đoạn văn từ ba đến năm câu tả Dượng Hương Thư đưa thuyền qua thác dữ trong đoạn văn có sử dụng cả hai kiểu so sánh đã được giới thiệu ?
Đọc lại văn bản “Sông nước Cà Mau” của Đoàn Giỏi và “Vượt Thác” của Võ Quảng. Hãy tìm ở mỗi bài đoạn văn miêu tả cảnh thiên nhiên và tả hình ảnh con người? Chỉ ra một vài liên tưởng, ví von so sánh mà em cho là độc đáo và thú vị của hai tác giả trong hai bài văn trên?
Gợi ý:
* Chỉ ra đoạn văn tả cảnh, tả người:
- Tả cảnh: Cảnh gì? ở đâu? Vào lúc nào? Tả bao quát cảnh, tả từng cảnh theo trình tự, những nét nổi bật đặc sắc của cảnh vật?
- Tả người: Người đó là ai? Ngoại hình? Hành động? Tính cách như thế nào? Có đặc điểm gì? Có gì đặc sắc nổi bật?
* Biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn văn trên.
Bạn tham khảo :
Đoạn văn miêu tả hình ảnh thiên nhiên và con người trong bài :
- Sông nước Cà Mau :
+ Tả thiên nhiên ( Ảnh 1 )
+ Tả con người ( Ảnh 2 )
- Vượt thác
+ Tả thiên nhiên ( Ảnh 3 )
+ Tả con người ( Ảnh 4 )
Biện pháp tu từ : So sánh và nhân hoá
Các chi tiết liên tưởng , ví von so sánh trong bài :
- Sông nước Cà Mau :
+ Càng đổ dần về hướng mũi Cà Mau thì sông ngòi, kênh rạch càng bủa giăng chi chít như mạng nhện
+ Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác
+ Rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận
- Vượt thác :
+ Những động tác thả sào , rút sào rập ràng nhanh như cắt
+ Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc
+ [...] cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ
Bạn ơi! Thành thật rất tiết cho bạn vì có ngày như hôm nay.
Nếu bạn có thể kiên nhẫn chờ đợi thì hãy cố gắng đợi cho đến khi hết tết, bạn nhé.
Còn không thì phải tự lực gánh sinh thôi bạn ạ.
Hãy tìm và cho biết tác dụng của các hình ảnh so sánh được tác giả dùng trong bài văn " Vượt thác"
Tham khảo :
Những câu văn có sử dụng phép so sánh trong bài thơ Vượt thác là:“Thuyền rẽ sông lướt bon bon như đang nhớ núi rừng phải lướt cho nhanh để về cho kip.”
“ Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt.”
“Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thị cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ."
"Dọc sườn núi, những cây to mọc giữa những bụi lúp xúp nom xa như những cụ già vung tay hô đám con cháu tiến về phía trước."
- Trong các hình ảnh so sánh nêu trên, hình ảnh so sánh dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc,…là một hình ảnh so sánh đẹp và giàu ấn tượng. Nó không chỉ cho thấy vẻ đẹp của một con người sông nước mà còn cho thấy sự “hùng vĩ” của con người trước thiên nhiên.
Chúc bạn học tốt !
Hãy nêu những câu văn có sử dụng phép so sánh trong bài Vượt thác. Em thích hình ảnh so sánh nào? Vì sao?
Câu so sánh thú vị: “ Dượng Hương Thư như một pho tượng đúc đồng… hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ.
-> Vẻ đẹp rắn rỏi, kiên cường của con người trước khó khăn, thử thách.
Tìm những hình ảnh nói về thiên nhiên chỉ có trong bài Sông nước Cà Mau , không có trong bài Vượt thác ; chỉ có trong bài Vượt thác , không có trong bài Sông nước Cà Mau . Nếu nghệ thuật miêu tả của tác giả trong bài Sông nước Cà Mau , Vược thác.
TÔI CẦN MỌI NGƯỜI GIÚP
Qua bài văn “Vượt thác”, em cảm nhận như thế nào về hình ảnh con người và thiên nhiên được miêu tả trong bài?
- Cảm nhận về thiên nhiên: Thiên nhiên nơi đây hết sức kì vĩ, rộng lớn. Thiên nhiên hiện lên với nhiều dáng vẻ, lúc thì oai linh, giận dữ thử thách con người, lúc lại hiền từ, dịu dàng như đón những đứa con đi xa trở về.
- Cảm nhận về con người: con người lao động hiện lên với vẻ đẹp khỏe khoắn, dũng cảm chinh phục tự nhiên. Đó là con người mạnh mẽ, làm chủ cuộc sống của mình. Hình ảnh con người lao động ở đây hiện lên với dáng vẻ phi thường.
Cảnh con thuyền vượt thác được miêu tả như thế nào? Hãy tìm những chi tiết miêu tả ngoại hình, hành động của nhân vật dượng Hương Thư trong cuộc vượt thác. Những cách so sánh nào đã được sử dụng?
Nêu ý nghĩa của hình ảnh so sánh dượng Hương Thư giống như “ một hiệp sĩ" của Trường Sơn oai linh.
- Cảnh con thuyền vượt sông:
+ Sự chuẩn bị của con người: nấu cơm ăn để chắc bụng, chuẩn bị sào tre bịt đầu sắt
+ Dòng nước dữ dội, hung hãn: nước từ trên cao phóng giữa hai vách đá dựng đứng
- Hình ảnh Dượng Hương Thư nổi bật:
+ Ngoại hình rắn rỏi, chắc khỏe
+ Động tác dứt khoát, nhanh, mạnh mẽ
- Sử dụng câu so sánh miêu tả cảnh vượt thác của Dương Hương Thư:
+ Sử dụng thành ngữ dân gian, so sánh ngang bằng: “động tác thả sào, rút sào nhanh như cắt”, “như một pho tượng đúc bằng đồng”
+ Lối tả cường điệu hóa: “giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh, hùng vĩ.
+ Đối lập hình ảnh Dượng Hương Thư nói năng nhỏ nhẹ, nhu mì khi ở nhà
=> Hình ảnh con người lao động khiêm tốn, hiền lành trong đời thường, nhưng lại dũng mãnh, quyết liệt, nhanh nhẹn khi vượt qua thử thách
Hãy nêu những câu văn có sử dụng phép so sánh trong bài VƯỢT THÁC.Em thích hình ảnh so sánh nào?Vì sao?
“Thuyền rẽ sông lướt bon bon như đang nhớ núi rừng phải lướt cho nhanh để về cho kip.”
“ Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt.”
“Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thị cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ."
"Dọc sườn núi, những cây to mọc giữa những bụi lúp xúp nom xa như những cụ già vung tay hô đám con cháu tiến về phía trước."
Những câu văn có sử dụng phép so sánh trong bài thơ Vượt thác là:“Thuyền rẽ sông lướt bon bon như đang nhớ núi rừng phải lướt cho nhanh để về cho kip.”
“ Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt.”
“Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thị cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ."
"Dọc sườn núi, những cây to mọc giữa những bụi lúp xúp nom xa như những cụ già vung tay hô đám con cháu tiến về phía trước."
Những câu văn có sử dụng phép so sánh trong bài thơ Vượt thác là:“Thuyền rẽ sông lướt bon bon như đang nhớ núi rừng phải lướt cho nhanh để về cho kip.”
“ Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt.”
“Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thị cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ."
"Dọc sườn núi, những cây to mọc giữa những bụi lúp xúp nom xa như những cụ già vung tay hô đám con cháu tiến về phía trước."
Những câu văn có sử dụng phép so sánh trong bài thơ Vượt thác là:“Thuyền rẽ sông lướt bon bon như đang nhớ núi rừng phải lướt cho nhanh để về cho kip.”
“ Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt.”
“Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thị cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ."
"Dọc sườn núi, những cây to mọc giữa những bụi lúp xúp nom xa như những cụ già vung tay hô đám con cháu tiến về phía trước."
Những câu văn có sử dụng phép so sánh trong bài thơ Vượt thác là:“Thuyền rẽ sông lướt bon bon như đang nhớ núi rừng phải lướt cho nhanh để về cho kip.”
“ Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt.”
“Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thị cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ."
"Dọc sườn núi, những cây to mọc giữa những bụi lúp xúp nom xa như những cụ già vung tay hô đám con cháu tiến về phía trước."
Những câu văn có sử dụng phép so sánh trong bài thơ Vượt thác là:“Thuyền rẽ sông lướt bon bon như đang nhớ núi rừng phải lướt cho nhanh để về cho kip.”
“ Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt.”
“Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thị cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ."
"Dọc sườn núi, những cây to mọc giữa những bụi lúp xúp nom xa như những cụ già vung tay hô đám con cháu tiến về phía trước."
Hình ảnh so sánh mà em thích nhất là:Dường như hình ảnh dượng Hương Thư để lại cho mỗi người và cả tôi một ấn tượng sâu sắc. Đó là một cơ thể “như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào” gợi cho ta liên tưởng đến một hiệp sĩ của núi rừng Trường Sơn. Không những ca ngợi vẻ đẹp kì diệu, cường tráng mà còn là sự ngưỡng mộ, cảm phục, thành kính thiêng liêng trước vẻ đẹp ấy. Trong cuộc đấu tranh đối đầu với thiên nhiên hoang dã, vẻ đẹp ấy chính là sự tự hào, là biểu hiện rực rỡ cho tư thế ngẩng cao đầu của con người.
Học tốt nha bạn
hình ảnh so sánh mà em thích nhất ở cuối nha (tại máy hỏng)
thank you very much!!!