Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Na Lê
Xem chi tiết

Thằn lằn là loài động vật biến nhiệt (máu lạnh), nhiệt độ của cơ thể sẽ tùy thuộc nhiệt độ môi trường. Khi nhiệt độ môi trường xuống thấp (đêm xuống), thân nhiệt nó sẽ bị giảm khiến hoạt động trao đổi chất bị suy yếu, nếu không tìm cách tăng nhiệt độ trở lại thì nó sẽ chết mất.

Hquynh
14 tháng 4 2021 lúc 20:28

Thằn lằn là loài động vật biến nhiệt (máu lạnh), nhiệt độ của cơ thể sẽ tùy thuộc nhiệt độ môi trường. Khi nhiệt độ môi trường xuống thấp (đêm xuống), thân nhiệt nó sẽ bị giảm khiến hoạt động trao đổi chất bị suy yếu, nếu không tìm cách tăng nhiệt độ trở lại thì nó sẽ chết mất.

JEWEL
Xem chi tiết

Thằn lằn là loài động vật biến nhiệt (máu lạnh), nhiệt độ của cơ thể sẽ tùy thuộc nhiệt độ môi trường. Khi nhiệt độ môi trường xuống thấp (đêm xuống), thân nhiệt nó sẽ bị giảm khiến hoạt động trao đổi chất bị suy yếu, nếu không tìm cách tăng nhiệt độ trở lại thì nó sẽ chết mất.

vì thằn ằn là động vật biến nhiệt . mà càng về f\đêm thời tết càng lạnh nên thằn lằn thường phơi nắng để làm tăng nhiệt độ cơ thể 

Xuan Ha Thu Dong
20 tháng 3 2022 lúc 23:12

hằn lằn bóng đuôi dài, ưa sống ở những nơi khô ráo và thích phơi nắng, có tập tính bò sát thân và đuôi vào đất. Chúng bắt mồi về ban ngày, chủ yếu là sâu bọ. Chúng thớ bằng phổi. Trú đông trong các hang đất khô. Thằn lằn bóng đuôi dài vần còn là động vật biến nhiệt.

 

Thằn lằn đực có 2 cơ quan giao phối. Trứng được thụ tinh trong ống dẫn trứng cùa thằn lằn cái. Thằn lằn cái đẻ từ 5 - 10 trứng vào các hốc đất khô ráo. Trứng có vỏ dai và nhiều noãn hoàng. Thằn lằn mới nở đã biết đi tìm mồi (sự phát triển trực tiếp

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
7 tháng 10 2019 lúc 16:24

Vào buổi trưa và đầu giờ chiều, thằn lằn bóng đuôi dài nằm theo hướng tránh bớt ánh nắng chiếu vào cơ thể.

Đáp án cần chọn là: C

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
17 tháng 2 2018 lúc 17:35

Chọn C

Nguyễn thành trung
Xem chi tiết
Thư Phan
3 tháng 1 2022 lúc 18:40

Tham khảo

Trong quá trình tiến hóa, có những loại cây tìm cách vươn lên cao để lấy ánh sáng vì thế chúng cao. Có những loại cây không thể vươn lên được để lấy ánh sáng vì thế chúng phải tiến hóa để thích nghi dần với môi trường sống ít ánh sáng và từ đó chúng thích bóng râm.

 

41 Võ Minh Quân
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
24 tháng 2 2022 lúc 19:29

- Chim bồ câu đẻ ít trứng hơn thà lằn bóng đuôi dài mà em.

Dang Khang
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
25 tháng 2 2022 lúc 20:21

Tham khảo

Thằn lằn bóng đuôi dài, ưa sống ở những nơi khô ráo và thích phơi nắng, có tập tính bò sát thân và đuôi vào đất. Thằn lằn bóng đuôi dài, ưa sống ở những nơi khô ráo và thích phơi nắng, có tập tính bò sát thân và đuôi vào đất. Chúng bắt mồi về ban ngày, chủ yếu là sâu bọ. Chúng thở bằng phổi.

Long Sơn
25 tháng 2 2022 lúc 20:21

Tham khảo

 

- ĐỜI SỐNG

Thằn lằn bóng đuôi dài, ưa sống ở những nơi khô ráo và thích phơi nắng, có tập tính bò sát thân và đuôi vào đất. Chúng bắt mồi về ban ngày, chủ yếu là sâu bọ. Chúng thở bằng phổi. Trú đông trong các hang đất khô. Thằn lằn bóng đuôi dài vẫn còn là động vật biến nhiệt.

Thằn lằn đực có 2 cơ quan giao phối. Trứng được thụ tinh trong ống dẫn trứng cùa thằn lằn cái. Thằn lằn cái đẻ từ 5 - 10 trứng vào các hốc đất khô ráo. Trứng có vỏ dai và nhiều noãn hoàng. Thằn lằn mới nở đã biết đi tìm mồi (sự phát triển trực tiếp).

II - CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN

1. Cấu tạo ngoài

Than lằn bóng đuôi dài (hình 38.1) có bốn chi ngắn, yếu với năm ngón chân có vuốt. Da khô có vảy sừng bao bọc, cổ dài nên đầu có thể quay về các phía, mắt có mi cử động, màng nhĩ nằm ờ trong hốc tai ở hai bên đầu.


 

Dark_Hole
25 tháng 2 2022 lúc 20:21

Ưa sống những nơi khô ráo và thích phơi nắng, có tập tính bò sát thân, đuôi vào mặt đất,.. 

Pham Vinh Linh
Xem chi tiết
Minh Nhân
14 tháng 3 2021 lúc 20:30

Thằn lằn là loài động vật biến nhiệt (máu lạnh), nhiệt độ của cơ thể sẽ tùy thuộc nhiệt độ môi trường. Khi nhiệt độ môi trường xuống thấp (đêm xuống), thân nhiệt nó sẽ bị giảm khiến hoạt động trao đổi chất bị suy yếu, nếu không tìm cách tăng nhiệt độ trở lại thì nó sẽ chết mất.

  

Thằn lằn là loài động vật biến nhiệt (máu lạnh), nhiệt độ của cơ thể sẽ tùy thuộc nhiệt độ môi trường. Khi nhiệt độ môi trường xuống thấp (đêm xuống), thân nhiệt nó sẽ bị giảm khiến hoạt động trao đổi chất bị suy yếu, nếu không tìm cách tăng nhiệt độ trở lại thì nó sẽ chết mất.

Aaron Lycan
14 tháng 3 2021 lúc 20:32

 Vì thằn lằn là động vật biến nhiệt, ban đêm, nhiệt độ giảm khiến nhiệt độ xủa nó giảm theo, nên ban ngày, nó phải phơi nắng để nhiệt độ bình thường trở lại.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
27 tháng 7 2017 lúc 10:21

Vào những ngày trời nắng, mặt trời là nguồn sáng. Cây và lá cây đóng vai trò là vật chắn sáng, trên mặt đất (đóng vai trò là màn) sẽ xuất hiện bóng tối. Các tia sáng mặt trời bị chắn lại bởi thân, cành và lá cây, tạo ra bóng đen trên mặt đất gọi là bóng râm