Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
phambaoanh
Xem chi tiết
cấn thị thu hiền
20 tháng 4 2016 lúc 9:45

Đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước là: 

+ Đầu dẹp nhọn khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước ->giảm sức cản của nước khi bơi

+da trần phủ chất nhầy vá ẩm dễ thấm khí -> giúp hô hấp trong nước 

+các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón ->tạo thành chân bơi  để đẩy nước

tích cho mình nhé 

cấn thị thu hiền
20 tháng 4 2016 lúc 9:51

đặc điểm cáu tạo ngoài của ếch thich nghi với đời sống ở cạn là : 

+ mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu ( mũi ếch thông với khoang miệng và phổi dể ngửi và để thở )-> dễ quan sát 

+mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra tai có màng nhĩ -> bảo vệ mắt gúp mắt không bị khô nhận biết âm thanh trên cạn 

+chi 5 phần có ngón chia đốt linh hoạt -> thuận lợi cho việc di chuyển

pham vo phuong nguyet
Xem chi tiết
Pham Thi Linh
6 tháng 11 2018 lúc 13:38

Em tham khảo link dưới đề tìm câu trả lời nha!
https://hoc24.vn/ly-thuyet/bai-2-phan-biet-dong-vat-voi-thuc-vat-dac-diem-chung-cua-dong-vat.1764/

ღღ♥Âu Dương Vô Song_ ♥ღღ
18 tháng 11 2018 lúc 21:40

Phân biệt giữa động vật và thực vật:

+ Thực vật: có thành xenlulôzơ ở tế bào, tự dưỡng, ko có hệ thần kinh và các giác quan, ko di chuyển đc

+ Động vật: ko có thành xenlulôzơ ở tế bào, dị dưỡng, di chuyển đc, có hệ thần kinh và các giác quan

Đặc điểm chung của động vật

dị dưỡng, di chuyển đc, có hệ thần kinh và các giác quan

- Vai trò của động vật đối với con người:

+ Cung cấp nguyên liệu cho con người: thực phẩm, lông, da, ....

+ Đc dùng làm thí nghiệm cho: học tập, nghiên cứu khoa học, thử nghiệm thuốc

+ Hỗ trợ con người trong: lao động, giải trí, thể thao, bảo vệ an ninh,...

Lê Nguyên Hạo
30 tháng 8 2016 lúc 20:25

_Sống dị dưỡng (không có lục lạp) 
_Có khả năng di chuyển 
_Hệ thần kinh phát triển, có giác quan

Huyền Anh Lê
14 tháng 9 2018 lúc 20:01

Nêu đặc điểm chung của thực vật:

- Có khả năng di chuyển

- Có hệ thần kinh và giác quan

- Không tự tổng hợp chất hữu cơ, có đời sống dị dưỡng, lấy chất hữu cơ từ sinh vật khác

Nguyễn Hồng Hải
17 tháng 10 2019 lúc 13:45

Tất cả các loại sinh vật đều có khả năng đặc trưng như trao đổi chất (metabolism),cân bằng nội môi (homeostasis), sinh trưởng phát triển (developmental biology),sinh sản (reproduction) và một số mức độ phản ứng (response) đối với các kích thích sinh lý (stimulus) bên ngoài. Tuy nhiên, không phải mọi sinh vật đều mang đầy đủ các đặc trưng trên. Nhiều sinh vật không có khả năng tự chuyển động và phản ứng trực tiếp đối với môi trường hoặc không có khả năng tự sinh sản

Khích Van
Xem chi tiết
Hoàng Trong Nam
18 tháng 12 2018 lúc 6:07

-Làm sạch môi trường nước

-Làm thức ăn cho động vật khác trên cạn

-Làm đất màu mỡ

-Tạo môi trường có nhiều sinh vật biển (San hô)

-Có hại cho động vật và con người

-Có hại cho thực vật

Nếu bạn thấy hợp lí thì bình luận mình

Nguyễn MinhTân
Xem chi tiết
Trần Thị Ngọc Sang
20 tháng 1 2016 lúc 21:44

cau nay dai qua TAN  oi

Lê Mỹ Linh
21 tháng 1 2016 lúc 15:12

Tác hại của động vật không xương sống:

* Ruột khoang: Một số loài sứa gây ngứa và độc cho người. Đảo ngầm san hô gây cản trở giao thông đường thủy.

 

* Giun:

- Sán lá máu: kí sinh trong máu người. Ấu trùng xâm nhập vào cơ thể qua da.

- Sán dây: kí sinh trong ruột non người và cơ bắp động vật (trâu, bò, lợn). Trâu, bò, lợn ăn phải thức ăn có ấu trùng của sán dây. Người ăn phải thịt trâu, bò, lợn có nang sán sẽ mắc bệnh sán dây.

- Giun đũa: kí sinh ở ruột con người.

- Giun móc câu: kí sinh ở tá tràng của người.

- Giun kim: kí sinh trong ruột già người.

 

* Thân mềm:

- Có hại cho cây trồng: các loại ốc sên.

- Làm vật chủ trung gian truyền bệnh: ốc ao, ốc mút.

 

* Chân khớp:

- Sống bám vỏ tàu, thuyền làm giảm tốc độ giao thông: con sun.

- Làm vật chủ trung gian truyền bệnh: con ruồi, con muỗi.

 

Liên Hồng Phúc
20 tháng 1 2016 lúc 18:49

truyền bệnh

thanh tuyen Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Giáng Mi
18 tháng 10 2016 lúc 20:36

Đặc điểm chung:

- Cơ thể gồm một tế bào, đảm nhận mọi chức năng sống.

- Dinh dưỡng: dị dưỡng

- Di chuyển: roi, lông bơi, chân giả, tiêu giảm.

- Sinh sản: vô tính bằng cách phân đôi.

Vai trò thực tiễn: 

- Làm thức ăn cho cá: trùng roi, biến hình,...

- Gây bệnh cho người và động vật: trùng kiết lị, trùng sốt rét,...

- Nghiên cứu địa chất: trùng lỗ

trần châu
18 tháng 12 2016 lúc 18:57

đặc điểm chung:

- cơ thể có kích thước hiển vi (ko thể thấy = mắt thường)

- cơ thể nhỏ nhưng vẫn đầy đủ chức năng sống

-có bộ phận di chuyển hoặc tiêu giảm

- phần lớn là dị dưỡng, thực hiện tiêu hóa nội bào

- đa số sinh sản vô tính, một số ít sinh sản hữu tính

vai trò thực tiễn:

- làm thức ăn cho các động vật khác

- làm sạch môi trường nước

- giúp xác định tuổi địa tầng để tìm ra khoáng sản, tài nguyên, hóa thạch

- 1 số loài gây bệnh cho con người, động vật

Huyền Anh Kute
Xem chi tiết
Nguyễn Nam Sơn
24 tháng 1 2017 lúc 19:11

Gây ra một số bệnh như : Lỡ loét, đau bụng, da nhợt nhạt, đầy hơi, khó tiêu,...

Hồ Thị Thu Thủy
10 tháng 2 2017 lúc 21:46

gây ranhieu van de nhu lo loet dau bung

Linhcute Pham
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
19 tháng 4 2017 lúc 20:14

neu dac diem chung cua dv ko xuong song

+ Không có bộ xương trong
+ Bộ xương ngoài (nếu có) bằng kitin
+ Hô hấp thẩm thấu qua da hoặc bằng ống khí
+ Thần kinh dạng hạch hoặc chuỗi hạch ở mặt bụng
- Động vật có xương sống: (nửa dây sống, cá miệng tròn, cá sụn, cá xương, lưỡng cư, bò sát, chim, thú)
+ Bộ xương trong bằng sụn hoặc bằng xương với dây sống hoặc cột sống làm trụ
+ Hô hấp bằng mang hoặc bằng phổi
+ Hệ thần kinh dạng ống ở mặt lưng

neu vai tro cua dv co xuong song

Câu hỏi của SUSHIHEO - Sinh học lớp 6 | Học trực tuyến

Ke ten bệnh ma cac dv lây sang người

1- AIDS.

2- Bệnh viêm phổi cấp.

3- Bệnh sốt Đănggơ

4- Sốt Ebola.

5- Bệnh sốt vàng.

6- Bệnh sốt tây sông Nil.

7- Bệnh sốt rét.

8- Bệnh Laima.

9- Bệnh đậu mùa.

10- Bệnh đậu mùa khỉ.

11- Bệnh dịch hạch

12- Bệnh nhũn não.

13- Bệnh viêm não.

14- Bệnh khuẩn salmonella.

Neu bien phap phong chong benh do

Mỗi loại bệnh nêu trên đều có một cách phòng tránh khác nhau . Nhưng chung rất bạn nên

+ ăn chín uống sôi

+ ăn những thức ăn có nguồn gốc rõ ràng

+ vệ sinh mt sống xung quanh sạch sẽ

+ thường xuyên vệ sinh cá nhân

+ tiêm phòng vắc xin nhưng loại bệnh có vắc xin rồi

Little Red Riding Hood
Xem chi tiết
Pham Thi Linh
23 tháng 10 2017 lúc 9:28

Câu 1: Đặc điểm chung của ngành động vật nguyên sinh

- Cơ thể có kích thước hiển vi, chỉ là một tế bào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng sống

- Phần lớn dị dưỡng

- Di chuyển bằng chân giả, lông bơi, roi bơi hay tiêu giảm

- Sinh sản vô tính theo kiểu phân đôi

2. Các bước xử lí và mổ giun đất

- Xử lí mẫu

+ Rửa sạch đất ở cơ thể giun

+ Làm giun chết trong hơi ete hay cồn loãng

+ Để giun lên khay mổ và quan sát

- Mổ giun: em xem trong SGK trang 57

Câu 3:

Thủy tức Sứa
Cấu tạo ngoài

- Cơ thể hình trụ dài

- Phần dưới là đế, bám vào giá thể

- Phần trên có lỗ miệng có tua miệng tỏa ra, trên tua miệng có tế bào gai để tự vệ và tấn công

- Cơ thể hình dù

- Có miệng nằm ở dưới trên có tua miệng chứa tế bào gai

Di chuyển - Di chuyển nhờ tua miệng theo kiểu sâu đo hoặc lộn đầu - Di chuyển bằng cách co bóp dù

Pham Thi Linh
23 tháng 10 2017 lúc 9:40

Câu 4: Giun tròn có đặc điểm tiến hóa hơn giun dẹp là

- Bắt đầu có khoang cơ thể chưa chính thức

- Ống tiêu hóa bắt đầu phân hóa thành các bộ phân khác nhau như: miệng, hầu, hậu môn

Câu 5: Trùng roi di chuyển nhờ roi bằng cách xoáy roi vào nước giúp cơ thể di chuyển về phía trước

Câu 6: Đặc điểm của sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh

- Giác bám phát triển: bám chặt được vào nơi kí sinh ở cơ thể vật chủ

- Cơ dọc, cơ vòng phát triển: chun dãn, phồng dẹp chui rúc, luồn lách trong cơ thể kí sinh

- Hầu có cơ khỏe: hút được nhiều chất dinh dưỡng ở nơi kí sinh

- Ruột phân nhiều nhánh nhỏ: hấp thụ được nhiều chất dinh dưỡng

- Đẻ nhiều trứng và trải qua nhiều vật chủ trung gian: phát tán ấu trùng và đảm bảo được số lượng ấu trùng kí sinh trong cơ thể vật chủ

Câu 7:

  Trùng sốt rét Trùng kiết lị
Dinh dưỡng Kí sinh trong hồng cầu, hấp thụ chất dinh dưỡng có trong hồng cầu qua bề mặt cơ thể Nuốt hồng cầu
Di chuyển Ko có cơ quan di chuyển, di chuyển nhờ hồng cầu Di chuyển bằng chân giả
Cấu tạo Kích thước nhỏ, ko có bộ phận di chuyển và các ko bào Giống trùng biến hình, có chân giả ngắn
Sinh sản Vô tính bẳng cách phân đôi Vô tính bằng cách phân đôi
     

Câu 8:

- Tác hại của giun đũa: Kí sinh ở ruột non người, nhất là trẻ em

+ Gây đau bụng

+ Đôi khi tắc ruột và tắc ống mật

- Biện pháp:

+ Ăn chín uống sôi

+ Rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh

+ Vệ sinh cơ thể, môi trường, nhà cửa ... sạch sẽ

+ Uống thuốc tẩy giun định kì 2 lần / năm