Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Đức Minh
30 tháng 3 2017 lúc 18:56

a) \(\left\{{}\begin{matrix}x+3y+2z=8\\2x+2y+z=6\\3x+y+z=6\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=1\\z=2\end{matrix}\right.\)

b) \(\left\{{}\begin{matrix}x-3y+2z=-7\\-2x+4y+3z=8\\3x+y-z=5\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{11}{14}\\y=\dfrac{5}{2}\\z=-\dfrac{1}{7}\end{matrix}\right.\)

Bùi Thị Vân
5 tháng 5 2017 lúc 8:30

a) Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}x+3y+2z=8\left(1\right)\\2x+2y+z=6\left(2\right)\\3x+y+z=6\left(3\right)\end{matrix}\right.\)
Cộng \(\left(2\right)+\left(3\right)\) ta có:\(\left\{{}\begin{matrix}x+3y+2z=8\left(1\right)\\2x+2y+z=6\left(2\right)\\5x+3y+2z=12\left(4\right)\end{matrix}\right.\)
Trừ \(\left(4\right)-\left(1\right)\) ta được: \(4x=4\Leftrightarrow x=1\).
Thay vào hệ phương trình ta được:
\(\left\{{}\begin{matrix}1+3y+2z=8\\2.1+2y+z=6\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=1\\z=2\end{matrix}\right.\).
Vậy hệ phương trình có nghiệm: \(\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=1\\z=2\end{matrix}\right.\).

Bùi Thị Vân
5 tháng 5 2017 lúc 8:42

b) Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}x-3y+2z=-7\left(1\right)\\-2x+4y+3z=8\left(2\right)\\3x+y-z=5\left(3\right)\end{matrix}\right.\)
Cộng \(\left(1\right)-\left(2\right)\) ta được: \(3x-7y-z=-15\left(4\right)\)
Lấy \(\left(3\right)-\left(4\right)\) ta được: \(8y=20\Leftrightarrow y=\dfrac{5}{2}\).
Thay \(y=\dfrac{5}{2}\) vào hệ phương trình ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}x-3.\dfrac{5}{2}+2z=-7\\-2x+4.\dfrac{5}{2}+3z=8\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{11}{14}\\z=-\dfrac{1}{7}\end{matrix}\right.\).
Vậy hệ có nghiệm là: \(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{11}{14}\\y=\dfrac{5}{2}\\z=\dfrac{-1}{7}\end{matrix}\right.\)

Trần Lê Khánh Huyền
Xem chi tiết
Giang
5 tháng 10 2018 lúc 14:16

Mình làm một câu để bạn tham khảo, sau đó bạn áp dụng làm các bài còn lại nha ^^

Có gì không hiểu bạn ib nha ^^

1. \(2x=3y-2x\left(1\right)\)\(x+y=14\)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow4x=3y\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{4}\)

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau, có:

\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{x+y}{3+4}=\dfrac{14}{7}=2\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2.3=6\\y=2.4=8\end{matrix}\right.\)

Bạn tự kết luận ^^

shitbo
5 tháng 10 2018 lúc 14:34

sao nhieu bt the ban

Phạm Đức Khang
5 tháng 10 2018 lúc 18:37

nhiều vầy vỡ mồm

Thanh Thư Bùi Thị
Xem chi tiết
Làm biếng quá
11 tháng 8 2018 lúc 15:09

a) \(\frac{x}{6}=\frac{y}{-7};\frac{x}{3}=\frac{z}{-8}\Rightarrow\frac{y}{-21}=\frac{x}{18}=\frac{z}{-48}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau

Ta có: \(\frac{2x}{36}=\frac{2y}{-42}=\frac{3z}{-144}=\frac{2x-2y+3z}{36-\left(-42\right)+\left(-144\right)}=\frac{56}{-66}=\frac{-28}{33}\)

\(\Rightarrow2x=\frac{28}{33}.36=\frac{-336}{11}\Rightarrow x=\frac{-168}{11}\)

    \(2y=\frac{-28}{33}.\left(-42\right)=\frac{392}{11}\Rightarrow y=\frac{196}{11}\)

    \(3z=\frac{-28}{33}.\left(-144\right)=\frac{1344}{11}\Rightarrow z=\frac{448}{11}\)

b) \(3x=-4y=2z\Rightarrow\frac{x}{-4}=\frac{y}{3};\frac{y}{2}=\frac{z}{-4}\Rightarrow\frac{x}{-8}=\frac{y}{6}=\frac{z}{-12}\)

\(\Rightarrow\frac{2x}{-16}=\frac{2y}{12}=\frac{3z}{-36}=\frac{2x-2y+3z}{-16-12+\left(-36\right)}=\frac{56}{-64}=\frac{-7}{8}\)

\(\Rightarrow2x=\frac{-7}{8}.\left(-16\right)=14\Rightarrow x=7\)

     \(2y=\frac{-7}{8}.12=\frac{-21}{2}\Rightarrow y=\frac{-21}{4}\)

     \(3z=\frac{-7}{8}.\left(-36\right)=\frac{63}{2}\Rightarrow z=\frac{21}{2}\)

c) Tương tự

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hai Binh
27 tháng 4 2017 lúc 17:24

Hỏi đáp Toán

Hỏi đáp Toán

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
17 tháng 5 2017 lúc 9:45

a) \(\left\{{}\begin{matrix}x+2y-3z=2\\2x+7y+z=5\\-3x+3y-2z=-7\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+2y-3z=2\\3y+7z=1\\-32z=-4\end{matrix}\right.\)

Đáp số : \(\left(x,y,z\right)=\left(\dfrac{55}{24},\dfrac{1}{24},\dfrac{1}{8}\right)\)

b) \(\left\{{}\begin{matrix}-x-3y+4z=3\\3x+4y-2z=5\\2x+y+2z=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-x-3y+4z=3\\-5y+10z=14\\-5y+10z=10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-x-3y+4z=3\\-5y+10z=14\\0y+0z=-4\end{matrix}\right.\)

Phương trình cuối vô nghiệm, suy ra hệ phương trình đã cho vô nghiệm

Nguyệt Ánh Ngô
Xem chi tiết
Hoàng Thị Như Quỳnh
20 tháng 12 2018 lúc 11:51

a)Ta có: \(2x=3y;5y=7z\)và \(x-y-z=-27\)

\(\Rightarrow\frac{x}{3}=\frac{y}{2};\frac{y}{7}=\frac{z}{5}\)\(x-y-z=-27\)

\(\Rightarrow\frac{x}{21}=\frac{y}{14}=\frac{z}{10}\)và \(x-y-z=-27\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau,ta có:

\(\frac{x}{21}=\frac{y}{14}=\frac{z}{10}=\frac{x-y-z}{21-14-10}=\frac{-27}{-3}=9\)

Ta có:\(\frac{x}{21}=9\Rightarrow x=9.21=189\)

          \(\frac{y}{14}=9\Rightarrow y=9.14=126\)

         \(\frac{z}{10}=9\Rightarrow z=9.10=90\)

Vậy:\(x=189;y=126\)\(z=90\)

Hoàng Thị Như Quỳnh
20 tháng 12 2018 lúc 12:05

b) \(\frac{x}{4}=\frac{y}{5}=\frac{z}{6}\)\(x^2-2y^2+z^2=18\)

\(\Rightarrow\frac{x^2}{16}=\frac{2y^2}{50}=\frac{z^2}{36}\)\(x^2-2y^2+z^2=18\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{x^2}{16}=\frac{2y^2}{50}=\frac{z^2}{36}=\frac{x^2-2y^2+z^2}{16-50+36}=\frac{18}{2}=9\)

Ta có:\(\frac{x^2}{16}=9\Rightarrow x^2=144\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=12\\x=-12\end{cases}}\)

\(\frac{2y^2}{50}=9\Rightarrow2y^2=450\Rightarrow y^2=225\Rightarrow\orbr{\begin{cases}y=15\\y=-15\end{cases}}\)

\(\frac{z^2}{36}=9\Rightarrow z^2=324\Rightarrow\orbr{\begin{cases}z=18\\z=-18\end{cases}}\)

Vậy: \(x=12;y=15;z=18\)hoặc \(x=-12;y=-15;z=-18\)

Hoàng Thị Như Quỳnh
20 tháng 12 2018 lúc 12:36

c) \(x:y:z=3:8:5\)\(3x+y-2z=14\)

\(\Rightarrow\frac{x}{3}=\frac{y}{8}=\frac{z}{5}\)\(3x+y-2z=14\)

\(\Rightarrow\frac{3x}{9}=\frac{y}{8}=\frac{2z}{10}\)và \(3x+y-2z=14\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau,ta có:

\(\frac{3x}{9}=\frac{y}{8}=\frac{2z}{10}=\frac{3x+y-2z}{9+8-10}=\frac{14}{7}=2\)

Ta có: \(\frac{3x}{9}=2\Rightarrow3x=18\Rightarrow x=6\)

\(\frac{y}{8}=2\Rightarrow y=16\)

\(\frac{2z}{10}=2\Rightarrow2z=20\Rightarrow z=10\)

Vậy:\(x=6;y=16;z=10\)

an nam
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
14 tháng 4 2022 lúc 16:45

Với mọi a;b;c không âm ta có:

\(\left(a-b\right)^2+\left(b-c\right)^2+\left(c-a\right)^2\ge0\)

\(\Leftrightarrow2a^2+2b^2+2c^2\ge2ab+2bc+2ca\)

\(\Leftrightarrow3a^2+3b^2+3c^2\ge a^2+b^2+c^2+2ab+2bc+2ca\)

\(\Leftrightarrow3\left(a^2+b^2+c^2\right)\ge\left(a+b+c\right)^2\)

\(\Leftrightarrow a+b+c\le\sqrt{3\left(a^2+b^2+c^2\right)}\)

Áp dụng:

a.

\(VT\le\sqrt{3\left(x+7+y+7+z+7\right)}=\sqrt{3\left(6+21\right)}=9\)

Dấu "=" xảy ra khi \(x=y=z=2\)

b.

\(VT\le\sqrt{3\left(3x+2y+3y+2z+3z+2x\right)}=\sqrt{15\left(x+y+z\right)}=\sqrt{15.6}=3\sqrt{10}\)

Dấu "=" xảy ra khi \(x=y=z=2\)

c.

\(VT\le\sqrt{3\left(2x+5+2y+5+2z+5\right)}=\sqrt{3\left(2.6+15\right)}=9\)

Dấu "=" xảy ra khi \(x=y=z=2\)

Nguyễn Đào Bảo Nhi
Xem chi tiết
Edogawa Conan
24 tháng 7 2019 lúc 8:36

+) Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

 \(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}\Rightarrow\frac{x^2}{9}=\frac{y^2}{16}=\frac{x^2+y^2}{9+16}=\frac{100}{25}=4\)

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{x^2}{9}=4\\\frac{y^2}{16}=4\end{cases}}\) => \(\hept{\begin{cases}x^2=4.9=36\\y^2=4.16=64\end{cases}}\) => \(\hept{\begin{cases}x=\pm6\\y=\pm8\end{cases}}\)

Vậy ...

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Bùi Thị Vân
4 tháng 5 2017 lúc 15:32

b) Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}x+y+z=7\left(1\right)\\3x-2y+2z=5\left(2\right)\\4x-y+3z=10\left(3\right)\end{matrix}\right.\)
Cộng \(\left(1\right)+\left(2\right)\) ta có: \(4x-y+3z=12\). (4)
Từ (3) và (4): \(\left\{{}\begin{matrix}4x-y+3z=12\\4x-y+3z=10\end{matrix}\right.\) (vô nghiệm).
Vậy hệ phương trình vô nghiệm.

Hắc Thiên
Xem chi tiết