Những câu hỏi liên quan
Hanzo NamSi
Xem chi tiết
đặng tuấn đức
21 tháng 4 2019 lúc 13:44

Cấu tạo của ròng rọc

* Ròng rọc cố định : một bánh xe có rãnh để vắt dây qua , trục bánh xe đc mắc cố định.Khi kéo dây bánh xe quay quanh trục cố định

* Ròng rọc động : một bánh xe có rãnh để vắt dây qua , trục bánh xe ko đc mắc cố định.Khi kéo dây , bánh xe vừa quay vừa , chuyển động cùng trục của nó

- Có 2 loại ròng rọc:

+ Ròng rọc cố định.

+ Ròng rọc động.

- Ròng rọc động giúp ta lợi về lực, lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của lực. Trong khi đó ròng rọc cố định cho ta lợi về hướng kéo, thay đổi hướng lực kéo so với khi kéo trực tiếp.

Để có thể sử dụng ròng rọc vừa có lợi về hướng vừa có lợi về độ lớn của vật. Ta sử dụng palang ( số ròng rọc cố định bằng số ròng rọc động ) sẽ vừa lợi về lực và hướng

Bình luận (0)
Linh Nguyen
Xem chi tiết
VU Tuyet Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Anh Thư
30 tháng 6 2018 lúc 20:55

Gọi n là số ròng rọc động

Để giảm lực kéo ta cần ròng rọc động

Trọng lượng vật gấp lực kéo cần dùng:

1600 : 100 = 16 (lần)

Ta có: \(n.2=16\)

\(n=16:2\)

\(n=8\left(RRD\right)\)

Mà không thể mắc nối tiếp 2 RRĐ, vậy ta phải dùng số RRCĐ = RRĐ (palang)

Tổng cộng số ròng rọc cần dùng:

8.2 = 16 (RR)

Vậy …

Bình luận (0)
ken jaykun
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
9 tháng 5 2021 lúc 12:49

 

   - Ròng rọc cố định: Làm thay đổi hướng của lực tác dụng vào nó,cường độ lực: F=P. Không được lợi về lực nhưng được lợi về chiều.

   - Ròng rọc động: Giúp kéo vật lên cao với 1 lực nhỏ hơn trọng lượng của vật;cường độ lực;F tuy Không được lợi về chiều,nhưng được lợi về lực. khi dùng ròng rọc động ta được lợi 2 lần về lực nhưng lại thiệt hai lần về đường ( 2P = F )

Bình luận (0)
Linh Thiều Khánh
Xem chi tiết
Komorebi
24 tháng 4 2018 lúc 20:37

Tóm tắt :

P = 200N

h = 6m

t = 10s

℘ = ? W

Giải :

Công của người công nhân là :

A = P . h = 200 . 6 = 1200 J

Công suất của người công nhân đó là :

℘ = \(\dfrac{A}{t}=\dfrac{1200}{10}=120W\)

Đáp số : 120 W
Bình luận (0)
Bạch Thái
Xem chi tiết
Phạm Thanh Tường
8 tháng 8 2018 lúc 19:16

Giải tiếp:

B) Ta có lực ở mỗi trục là 25N thì lực ở cả hệ thống ròng rọc là:

\(F'=2.25=50\left(N\right)\)

Mặt khác ta có khối lượng của mỗi ròng rọc là 1kg mà vì khối lượng của ròng rọc cố định không ảnh hưởng gì đến lực kéo nên ta chỉ xét khói lượng của ròng rọc động.

Trọng lượng của ròng rọc động là:

\(P_{động}=10.m_{động}=10.1=10\left(N\right)\)

Vì hệ thống trên có một ròng rọc động nên lực kéo vật sẽ giảm đi một nửa so với trọng lượng của vậy, hay:

\(F=\dfrac{1}{2}P=\dfrac{1}{2}.500=250\left(N\right)\)

Vậy lực để kéo vậy lên lúc này là:

\(F_k=F+P_{động}+F'=250+10+50=310\left(N\right)\)

Vì được lợi hai lần về lực nên theo định luật về công ta sẽ bị thiệt 2 lần về đường đi, hay quãng đường để kéo vật lên độ cao đó lúc này là:

\(s=2h=2.25=50\left(m\right)\)

Công toàn phần để kéo vật lên là:

\(A_{tp}=F_k.s=310.50=15500\left(J\right)\)

Hiệu suất của hệ thống ròng rọc là:

\(H=\dfrac{A}{A_{tp}}.100=\dfrac{12500}{15500}.100=80,645\left(\%\right)\)

Vậy hiệu suất của hệ thống ròng rọc là: 80,645%

Bình luận (0)
A.C.Q Quốc Thái
7 tháng 8 2018 lúc 11:54

Bình luận (0)
A.C.Q Quốc Thái
7 tháng 8 2018 lúc 11:54

ảnh đây nhé

Bình luận (0)
Nguyễn Huỳnh Bá Lộc
Xem chi tiết
Nguyễn Như Ngọc Mai
Xem chi tiết
Đỗ Quyên
6 tháng 1 2021 lúc 10:15

Trọng lượng riêng của vật là:

\(P=10m=3000\) (N)

Khi dùng ròng rọc động thì người đó sẽ được lợi 2 lần về lực.

Lực kéo vật lên là:

\(F=\dfrac{P}{2}=1500\) (N)

Bình luận (0)
Nguyễn Như Ngọc Mai
5 tháng 1 2021 lúc 22:27

Giải hộ mk vs ạ mai mk thi :((

 

Bình luận (0)
Trương Ánh Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Dương
18 tháng 1 2016 lúc 8:35

câu 1 :

ròng rọc động

câu 2 :

ròng rọc động

câu 3 :

ta nên dùng cả 2 cùng 1 lúc để giúp kéo vật lên với 1 súc nhẹ hơn trọng lực của vật và làm thay đổi hướng kéo giúp đưa vật lên dễ dàng hơn . 

Bình luận (0)
Trương Ánh Ngọc
18 tháng 1 2016 lúc 8:29

tick mk mk tick lại

Bình luận (0)
cao nguyễn thu uyên
18 tháng 1 2016 lúc 10:56

Nguyễn Minh Dương  làm đúng rùi hihi

Bình luận (0)