Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Thu Hằng
Xem chi tiết
Lê Đình Hiếu
26 tháng 7 2021 lúc 23:39

Ta có I(1;-1)⇒R=\(\sqrt{10}\)

Gọi tt có dạng là: Ax + By +c = 0

d(I;d)=\(\dfrac{\left|2-1+c\right|}{\sqrt{2^2+1^2}}=R\)\(\left\{{}\begin{matrix}c=-1+5\sqrt{2}\\c=-1-5\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)

 

cos45=\(\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)=\(\dfrac{\left|A2+B\right|}{\left(\sqrt{A^2+B^2}\right)\left(2^2+1\right)}\)\(\Leftrightarrow\)\(10\left(A^2+B^2\right)=4\left(2A+B\right)^2\)

⇒6\(A^2+16AB-6B^2\)=0

Chọn A=0⇒\(\left\{{}\begin{matrix}B=0\\B=\dfrac{8}{3}\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\)pt tiếp tuyến : \(\dfrac{8}{3}y-1+5\sqrt{2}\) hoặc \(\dfrac{8}{3}-1-5\sqrt{2}\)

chọn B=0\(\Rightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}A=0\\A=-\dfrac{8}{3}\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\)\(-\dfrac{8}{3}y-1-5\sqrt{2}\) hoặc \(-\dfrac{8}{3}y-1+5\sqrt{2}\)

Lê Đình Hiếu
26 tháng 7 2021 lúc 23:43

Sửa lại nha bạn

Lê Đình Hiếu
27 tháng 7 2021 lúc 8:39

chọn A=1\(\Rightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}B=3\\B=\dfrac{-1}{3}\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\)3y-1\(+5\sqrt{2}=0\) hoặc \(\dfrac{-1}{3}y-1-5\sqrt{2}=0\)

 

Nguyen Thu Ha
Xem chi tiết
juni
Xem chi tiết
juni
29 tháng 3 2020 lúc 16:51

ai giúp mình với ạ

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng Bảo Nhi
1 tháng 4 2020 lúc 14:57

A B C M O D

a . i ) Vì CM,CA là tiếp tuyến của (O) 

\(\Rightarrow CM\perp OM,CA\perp OA\Rightarrow CMOA\) nội tiếp đường tròn đường kính CO 

Tương tự : = > DMOB nội tiếp 

ii ) Vì CM,CA là tiếp tuyến của (O) \(\Rightarrow OC\) là phân giác của \(\widehat{AOM}\)

Tương tự OD là phân giác \(\widehat{BOM}\)

Mà \(\widehat{AOM}+\widehat{MOB}=180^0\Rightarrow OC\perp OD\)

Ta có : CMOA , OBDM nội tiếp 

\(\Rightarrow\widehat{AOC}=\widehat{AMC}=\widehat{ABM}=\widehat{OBM}=\widehat{ODM}\) vì CM là tiếp tuyến của (O) 

b ) Ta có : \(\widehat{MAB}=60^0\Rightarrow\widehat{DMB}=\widehat{MAB}=60^0\) vì DM là tiếp tuyến của (O) 

Mà \(DM=DB\Rightarrow\Delta DMB\) đều 

Lại có : \(\widehat{MOB}=2\widehat{MAB}=120^0\)

\(\Rightarrow\frac{S_{MB}}{S_O}=\frac{120^0}{360^0}=\frac{1}{3}\)

\(\Rightarrow S_{MB}=\frac{1}{3}S_O=\frac{1}{3}.\pi.R^2\)

Khách vãng lai đã xóa
juni
Xem chi tiết
IS
29 tháng 3 2020 lúc 21:29

a) i) ta có \(\widehat{CAO}=\widehat{CMO}=90^0\)

=> tứ giác AOMC nội tiếp đường tròn đường kính OC

tương tự ta lại có \(\widehat{DBO}=\widehat{DMO}=90^0\)

=> tứ giác BOMD nội tiếp đường tròn đường kính OD

ii) Ta có \(\widehat{OBM}=\frac{1}{2}\widehat{AOM}\)( góc nội tiếp zà góc ở tâm cùng chắn 1 cung)

\(\widehat{AOC}=\frac{1}{2}\widehat{AOM}\)(t/c 2 đường tiếp tuyến cắt nhau )

=>\(\widehat{OBM}=\widehat{AOC}\)

=> \(OC//BM\)mà \(BM\perp OD\)(tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau)

=>\(OC\perp OD\)(dpcm)

ta có \(\widehat{AOC}=\widehat{AMC}\left(1\right)\)( hai góc nội tiếp cùng chắn 1 cung AC của đường tròn đường kính OD )

\(\widehat{OBM}=\widehat{ODM}\left(2\right)\)(hai góc nội tiếp cùng chắn 1 cung OM của đường tròn đường kính OD)

\(\widehat{AOC}=\widehat{OBM}\left(3\right)\left(cmt\right)\)

zậy từ 1 ,2 ,3 => góc AOC= góc AMC = góc OBM = góc ODM

b)+) \(\widehat{BAM}=\widehat{BMD}=60^0\)( góc nội tiếp zà góc giữa 1 tia tiếp tuyến zà một dây cung cùng chắn 1 cung)

mà  tam giác DBM cân tại D ( t/c  2  tiếp tuyến cát nhau )

=> tam giác DBM đều (dpcm)

+)\(\widehat{BOM}=2\widehat{BAM}=120^0\)( góc nội tiếp zà góc ở tâm cùng chắn 1 cung )

gọi S là diện tích cần tìm 

\(=>S=\frac{\pi R^2120}{360}=\frac{\pi R^2}{3}\)(đơn zị diện tích )

Khách vãng lai đã xóa
juni
30 tháng 3 2020 lúc 11:08

cho mình xin hình ạ

Khách vãng lai đã xóa
Lợn Lười
Xem chi tiết
nguyễn thị thảo vân
Xem chi tiết
Phương Anh Đỗ
Xem chi tiết
Phương Anh Đỗ
21 tháng 12 2017 lúc 13:02

giúp gấp

Nguyễn Minh Thảo
Xem chi tiết
Hiếu Trần
Xem chi tiết