hãy phân tích câu sau
hôm ấy, phương đến lớp trễ , cô giáo thấy lạ , hỏi mãi
Các vế trong câu ghép “Hôm ấy, lần đầu Phương đến lớp trễ, cô giáo lấy làm lạ, hỏi mãi.” được nối với nhau bằng cách nào? *
Nối bằng cách nối trực tiếp, dùng dấu phẩy ngăn cách giữa 2 vế câu ghép
("Hôm ấy, lần đầu Phương đến lớp trễ, cô giáo lấy làm lạ, hỏi mãi , Phương không dám nói, trong đầu nó nghĩ : Lỗi tại mẹ! Nó lo bị nêu tên trong tiết chào cờ đầu tuần, bởi vi phạm nội quy. Nó thấy giận mẹ.") có mấy câu ghép?
có 2 câu ghép , trong sách 25 đề kiểm tra học sinh giỏi tiếng việt lớp 5 có
1 câu ghép bn ak,phải là có mấy vế câu chứ .
Phương tới lớp trễ,cô giáo lấy làm lạ, hỏi mãi
Đây là 1 câu ghép có chủ ngữ và vị ngữ.
Chủ ngữ : Phương, cô giáo
Vị ngữ : tới lớp trễ, lấy làm lạ, hỏi mãi
Phương / tới lớp trễ , cô giáo / lấy làm lạ
CN 1 VN1 CN2 VN2
#H
#CinDy_or_Ri
Hôm ấy, lần đầu Phương đến lớp trễ, cô giáo lấy làm lạ, hỏi mãi. Phương không dám nói, trong đầu nó nghĩ : Lỗi tại mẹ! Nó lo bị nêu tên trong tiết chào cờ đầu tuần, bởi vi phạm nội quy. Nó thấy giận mẹ.
Đoạn văn này có mấy câu ghép? Đó là những câu nào?
Có 1 câu ghép!
Đó là câu:Phương không dám nói, trong đầu nó nghĩ: Lỗi tại mẹ!
Mk ko chắc nhé!!!
:)))
Hôm ấy, lần đầu Phương đến lớp trễ, cô giáo lấy làm lạ, hỏi mãi.
Bài 1: Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu sau:
Hôm ấy, lần đầu Phương đến lớp trễ, cô giáo lấy làm lạ, hỏi mãi.
Các bạn làm hộ mình nhé, chiều nay mình phải nộp bài rồi, bạn nào làm nhanh nhất mình tick cho.
Hôm ấy: Trạng ngữ
Lần đầu Phương đến lớp trễ: thành phần phụ chú thích cho trạng ngữ
Cô giáo: chủ ngữ
Lấy làm lạ: vị ngữ 1; Hỏi mãi: vị ngữ 2
Trạng ngữ: Hôm ấy, lần đầu Phương đến lớp trễ, Chủ ngữ: cô giáo
Vị ngữ: lấy làm lạ, hỏi mãi.
'Hôm ấy, lần đầu Phương đến lớp trễ, cô giáo lấy làm lạ, hỏi mãi.'
-Trạng ngữ: Hôm ấy, lần đầu Phương đến lớp trễ
-Chủ ngữ: cô giáo
-Vị ngữ: lấy làm lạ, hỏi mãi
Tìm câu ghép trong đoạn văn sau:
Hôm ấy, lần đầu Phương đến lớp trễ, cô giáo lấy làm lạ, hỏi mãi. Phương không dám nói, trong đầu nó nghĩ : Lỗi tại mẹ! Nó lo bị nêu tên trong tiết chào cờ đầu tuần, bởi vi phạm nội quy. Nó thấy giận mẹ. Về nhà, Phương không ăn cơm, nó buồn và hơi ngúng nguẩy. Mẹ dịu dàng dỗ dành. Phương vừa khóc vừa kể lại chuyện. Mẹ nói: " Không sao đâu con, để ngày mai mẹ xin lỗi cô giáo. ”
Đoạn thứ ba của bài (“Hôm ấy, lần đầu Phương đến lớp trễ…….thấy giận mẹ.”) có mấy câu ghép?
A. 1 câu ghép
B. 2 câu ghép
C. 3 câu ghép
D. 4 câu ghép
Lần đầu mẹ đưa Phương vào lớp 1,cô giáo kêu mẹ ký tên vào sổ, mẹ ben len nói : " Tôi không biết chữ ! ". Phương thương mẹ quá! Nó quyết định học cho biết chữ để chỉ giúp mẹ cách ký tên.
Sáng nào mẹ cũng đưa Phương đến lớp.Bữa đó, đi ngang qua đoạn lộ vắng giữa đồng, hai mẹ con chợt thấy cụ Tám nằm ngất bên đường . Mẹ nói : " Tội nghiệp cụ sống một mình. " Rồi mẹ bảo Phương giúp mẹ một tay đỡ cụ lên, chở vào bệnh viện.
Hôm ấy, lần đầu Phương đến lớp trễ, cô giáo lấy làm lạ, hỏi mãi , Phương không dám nói, trong đầu nó nghĩ : Lỗi tại mẹ ! Nó lo bị nêu tên trong tiết chào cờ đầu tuần, bởi vi phạm nội quy . Nó thấy giận mẹ . Về nhà, Phương không ăn cơm, nó buồn và hơi ngung nguẩy. Mẹ dịu dàng dỗ dành, Phương vừa khóc vừa kể lại chuyện . Mẹ nói : " Không sao đâu con, để ngày mai mẹ xin lỗi cô giáo . "
Hôm sau, mẹ dẫn Phương đến lớp . Chờ cô giáo tới, mẹ nói điều gì với cô , cô cười và gật đầu. Tiết chào cờ đầu tuần đã đến. Phương giật thót mình khi nghe cô hiệu trưởng nhắc tên mình : " Em Trần Thanh Phương ... Em còn nhỏ mà đã biết giúp đỡ người neo đơn, hoạn nạn...Việc tốt của em Phương đáng được tuyên dương . "
Tiếng vỗ tay làm Phương bừng tỉnh. Mọi con mắt đổ dồn về phía nó.Nó cúi gầm mặt xuống, cảm thấy ngượng nghịu và xấu hổ . Vậy mà nó đã giận mẹ.
Vì sao buổi đi học muộn Phương cảm thấy giận mẹ?
A.Vì Phương nghĩ rằng mẹ làm cho Phương đã bị nêu tên trong tiết chào cờ đầu tuần .
B.Vì Phương nghĩ rằng mẹ làm cho Phương ngượng nghịu xấu hổ .
C.Vì Phương nghĩ rằng mẹ làm cho Phương bị vi phạm nội quy.
Câu 2.Theo em,chuyện gì xảy ra khiến Phương đến lớp trễ?
Câu 3.Vào vai Phương, viết vào những điều Phương muốn nói lời xin lỗi mẹ.
Câu 1: A. Vì Phương nghĩ rằng mẹ làm cho Phương đã bị nêu tên trong tiết chào cờ đầu tuần
Câu 2: Theo em, chuyện xảy ra khiến Phương đến lớp trễ là: Khi đi ngang qua đoạn lộ vắng giữa đồng, hai mẹ con chợt thấy cụ Tám nằm ngất bên đường. Mẹ Phương nói: Tội nghiệp cụ sống một mình. Rồi mẹ bảo Phương giúp mẹ một tay đỡ cụ lên, chở vào bệnh viện.
Câu 3: Vào vai Phương, viết những điều Phương muốn nói lời xin lỗi mẹ: Con xin lỗi mẹ vì con đã giận mẹ, bây giờ con đã biết được rằng chún ta phải biết giúp đỡ những người già neo đơn trong lúc họ gặp hoạn nạn như vậy mới là trò ngoan. Một lần nữa, con muốn gửi lời xin lỗi đến mẹ
HAI MẸ CON
Lần đầu mẹ đưa phương vào lớp Một, cô giáo kêu mẹ ký tên vào sổ, mẹ bẽn lẽn nói: “Tôi không biết chữ!”. Phương thương mẹ quá! Nó quyết định học cho biết chữ để chỉ giúp mẹ cách ký tên.
Sáng nào mẹ cũng đưa Phương đến lớp. Bữa đó, đi ngang qua đoạn lộ vắng giữa đồng, hai mẹ con chợt thấy cụ Tám nằm ngất bên đường. Mẹ nói: “Tội nghiệp cụ sống một mình”. Rồi mẹ bảo Phương giúp mẹ một tay đỡ cụ lên, chở vào bệnh viện. Hôm ấy, lần đầu Phương đến lớp trễ, cô giáo lấy làm lạ, hỏi mãi. Phương không dám nói, trong đầu nó nghĩ: Lỗi tại mẹ! Nó lo bị nêu tên trong tiết chào cờ đầu tuần, bởi nó đã vi phạm nội quy. Nó thấy giận mẹ.
Về nhà, Phương không ăn cơm, nó buồn và hơi ngúng nguẩy. Mẹ dịu dàng dỗ dành. Phương vừa khóc vừa kể lại chuyện. Mẹ nói: “Không sao đâu con, để ngày mai mẹ xin lỗi cô giáo.”
Hôm sau, mẹ dẫn Phương đến lớp. Chờ cô giáo tới, mẹ nói điều gì với cô, cô cười và gật đầu.
Tiết chào cờ đầu tuần đã đến. Phương giật thót mình khi nghe cô hiệu trưởng nhắc tên mình: “Em Trần Thanh Phương... Em còn nhỏ mà đã biết giúp đỡ người neo đơn, hoạn nạn... Việc tốt của em Phương đáng được tuyên dương”.
Tiếng vỗ tay làm Phương bừng tỉnh. Mọi con mắt đổ dồn về phía nó. Nó cúi gằm mặt xuống, cảm thấy ngượng nghịu và xấu hổ. Vậy mà nó đã giận mẹ!
Tìm trong văn bản một câu ghép mà các vế được nối với nhau bằng quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ.
Lỗi tại mẹ .Nó .....bởi nó đã vi phạm nội quy