Những câu hỏi liên quan
Phạm Mạnh Kiên
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
29 tháng 7 2021 lúc 15:19

Bài 3:

a) \(CaO+SO_2\rightarrow CaSO_3\)

b) \(CaO+HNO_3\rightarrow Ca\left(NO_3\right)_2+H_2O\)

c) \(CaO+H_2SO_4\rightarrow CaSO_4+H_2O\)

Bình luận (0)
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
29 tháng 7 2021 lúc 15:23

Bài 2:

PTHH: \(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)

                 a_____2a_______a_______a     (mol)

            \(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)

                    b_____6b_______2b_______3a     (mol)

Ta lập HPT: \(\left\{{}\begin{matrix}80a+160b=20\\2a+6b=0,2\cdot3,5=0,7\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,05\\b=0,1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{CuO}=0,05\cdot80=4\left(g\right)\\m_{Fe_2O_3}=16\left(g\right)\end{matrix}\right.\) 

Bình luận (0)
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
29 tháng 7 2021 lúc 15:25

Bài 2:

PTHH: \(Ba\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow BaCO_3\downarrow+H_2O\)

Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)=n_{Ba\left(OH\right)_2}\) \(\Rightarrow C_{M_{Ba\left(OH\right)_2}}=\dfrac{0,2}{0,4}=0,5\left(M\right)\)

Bình luận (2)
Phạm Mạnh Kiên
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
30 tháng 7 2021 lúc 16:37

PTHH: \(SO_2+2KOH\rightarrow K_2SO_3+H_2O\)

Ta có: \(n_{SO_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\) \(\Rightarrow n_{KOH}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C_{M_{KOH}}=\dfrac{0,1}{0,1}=1\left(M\right)\)

Bình luận (1)
Phạm Mạnh Kiên
30 tháng 7 2021 lúc 16:46

có ai biết giải bài này k mình đang cần rất gấp mong các bạn giúp cho

Bài 1: cho 5,6g oxit của kim loại hóa trị (II) vào nước thu đc  200g dd bazo với nồng độ 3,7%. hãy xác định công thức của oxit trên.

Bình luận (1)
Thanh Hường
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
4 tháng 9 2016 lúc 20:13

Đặt a, b là số mol M và MxOy
Trường hợp M chỉ tan trong axit:
M sẽ thể hiện hóa trị 2 khi tác dụng với HCl.
---> a = nH2 = 4,48/22,4 = 0,2 mol
MxOy + 2yHCl ---> xMCl2y/x + yH2O
---> nHCl = 2a + 2by + nNaOH = 0,8.2 = 1,6 M
Thay nNaOH = 0,8.1 = 0,8
---> by = 0,2 ---> b = 0,2/y
Khối lượng hh:
mX = Ma + b(Mx + 16y) = 0,2M + 0,2Mx/y + 3,2 = 27,2
M + Mx/y = 120
Do M có 2 hóa trị 2 và 3 nên:
+ Nếu x/y = 1 ---> M = 60: Loại
+ Nếu x/y = 2/3 ---> M = 75: Loại
Vậy loại trường hợp này.
Như vậy M vừa tan trong HCl, vừa tan trong MCl2y/x. Nhưng để M tan trong MCl2y/x thì x/y = 2/3. Vậy oxit là M2O3.
M + 2HCl ---> MCl2 + H2
M2O3 + 6HCl ---> 2MCl3 + 3H2O
M + 2MCl3 ---> 3MCl2
Như vậy số mol HCl hòa tan oxit: nHCl = 6nM2O3 = 6b mol và tạo ra 2b mol MCl3
---> nM = a = nH2 + nMCl3/2 = 0,2 + b
Tổng lượng HCl đã dùng:
nHCl = 2nM + 6nM2O3 + nNaOH = 1,6 mol
---> 2a + 6b = 0,8
---> a = 0,25 và b = 0,05
Khối lượng hh là:
mX = 0,25M + 0,05(2M + 48) = 27,2
---> M = gần 70

Bình luận (2)
Vũ Tuấn Đạt
24 tháng 9 2017 lúc 19:37

n HCl = 0,8 x 2 = 1,6 mol.
n NaOH trung hòa HCL dư = n HCl dư = 0,6 x 1 = 0,6 mol
--> n HCl phản ứng hết với hỗn hợp X = 1,6 - 0.6 = 1 mol.
n H2 = 4,48/22,4 = 0,2 mol
--> n H2O = n[O] có trong X = 0,3 mol nặng 4,8 gam.
--> m kim loại M = 27,2 - 4,8 = 22,4 gam
Vì kim loại có hai hóa trị là 2 và 3 nên khi phản ứng với HCl, kim loại chỉ có thể tạo muối clorua II và n M = n H2 = 0,2 mol.

Trường hợp 1. kim loại có hóa trị 2 trong oxit.

--> n M = n [O] = 0,3 mol --> tổng mol nguyên tố M trong X = 0,3 + 0,2 = 0,5 và NTK của kim loại = 22,4/0,5 = 44.8 (loại)

Trường hợp 2. Kim loại có hóa trị 3 trong oxit.

--> n M = 2/3 n [O] = 0,2 mol --> tổng mol nguyên tố M trong X = 0,2 + 0,2 = 0,4 và NTK của kim loại = 22,4/0,7 = 56.

--> M là Fe và oxit là Fe2O3 với khối lượng Fe = 0,2 x 56 = 11,2 gam và m Fe2O3 = 0,1 x 160 = 16 gam

Bình luận (0)
minh đức
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
24 tháng 8 2021 lúc 17:38

\(a.n_{CO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\\ CO_2+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaCO_3+H_2O\\ 0,1...........0,1.............0,1..........0,1\left(mol\right)\\ b.m_{kt}=m_{BaCO_3}=0,1.197=19,7\left(g\right)\\ c.C_{MddBa\left(OH\right)_2}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5\left(M\right)\)

Bình luận (0)
Minh Quang Vũ
Xem chi tiết
Minh Quang Vũ
25 tháng 10 2016 lúc 1:15

mình cần giải gấp khoảng 1 tiếng ai có thể giải giùm mình được ko

 

Bình luận (0)
Phan Nguyễn Hoàng Vinh
25 tháng 11 2018 lúc 20:38

?????

Bình luận (0)
Ngoc Vy
Xem chi tiết
bumby nhi
Xem chi tiết
Pham Van Tien
11 tháng 5 2016 lúc 9:19

Ca + 2H2O ---> Ca(OH)2 + H2

0,15                   0,15 mol

Vì hiệu suất 100% nên nCa(OH)2 = nCa = 0,15 mol.

Vì dd Ca(OH)2 bão hòa có nồng độ là 0,027 M nên trong 100 ml H2O sẽ có 0,1.0,027 = 0,0027 mol Ca(OH)2 bão hòa.

Vậy số mol Ca(OH)2 tồn tại ở dạng rắn (quá bão hòa) = 0,15 - 0,0027 = 0,1473 mol. ---> m = 0,1473.74 = 10,9002 gam.

Bình luận (1)
Chiến Trần
Xem chi tiết
doraemon
Xem chi tiết
Lê Minh Vũ
6 tháng 8 2021 lúc 12:59

Trả lời:

a) \(CO_2+2NaOH\Rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)

b) \(n_{NAOH}=2n_{CO_2}=\frac{11,2\times2}{22,4}=0,10\left(mol\right)\)

Nồng độ mol của dung dịch NaOH là 1M.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa