Những câu hỏi liên quan
Hien Thanh
Xem chi tiết
Dương Hoàng Anh Văn ( Te...
5 tháng 4 2018 lúc 11:53

Ví dụ       2x+7-5= 28

=> 2x+7=28-5

=>2x+7=23

=>2x     =23-7

=>2x      =16

=>x        =16:2

=> x       =8

Cheese ✨
30 tháng 3 2021 lúc 21:03

a) x/7=6/21

x.21=6.7

x.21=42

x=42:21

x=2

b) -5/y=20/28

y.20=(-5).28

y.20= -140

y= (-140):20

y= -7

TICK CHO MÌNH NHA^^

Hoàng Ngọc Quang Minh
19 tháng 4 2021 lúc 11:22

Ví dụ       2x+7-5= 28

=> 2x+7=28-5

=>2x+7=23

=>2x     =23-7

=>2x      =16

=>x        =16:2

 

=> x       =8

Trần văn tết
Xem chi tiết
Lưu Võ Tâm Như
12 tháng 9 2021 lúc 18:32

sách cánh diều ???

Lưu Võ Tâm Như
12 tháng 9 2021 lúc 18:32

sách kết nối tri thức vs cuộc sống??

Lưu Võ Tâm Như
12 tháng 9 2021 lúc 18:34

Tham khảo

Bài 7 (trang 34 SGK Cánh diều Toán 6 Tập 1)

Cho a và b là hai số tự nhiên. Giải thích tại sao nếu (a + b) ⋮ m và a ⋮ m thì b ⋮ m

Gợi ý đáp án:

(a + b) ⋮ m => a + b = mk

a ⋮ m => a = mk1

=> mk1 + b = mk => b = m.(k - k1)

=> b ⋮ m

Trần Thị Phượng
Xem chi tiết
Phương Anh (NTMH)
20 tháng 10 2016 lúc 15:46

mk lp 7 oy, bn viết đề ra ik có j mk bik mk giúp cho ^^

Trần Thị Phượng
20 tháng 10 2016 lúc 15:54

cần gấp xin giúp giùm

Ngố ngây ngô
12 tháng 12 2016 lúc 21:17

Bài 1. Trên quả Địa Cầu, nếu cứ cách 100, ta vẽ một kinh tuyến thì có tất cả bao nhiêu kinh tuyến ? Nếu cứ cách 100 ta vẽ một vĩ tuyến thì sẽ có bao nhiêu vĩ tuyến Bắc và bao nhiêu vĩ tuyến Nam ?

Trả lời:

Trên quả Địa cầu. nếu cử cách 10°. ta vẽ một kinh tuyến, thì có tất cả 36 kinh tuyến. Nếu cứ 10° ta vẽ một vĩ tuyến thì ta có 9 vĩ tuyến Bắc ở nửa cầu Bắc và 9 vĩ tuyến Nam ở nửa cầu Nam. Đường Xích đạo là vĩ tuyến 0° chung cho cả hai nửa cầu. Vĩ tuyến 90°B ở cực Bắc và vĩ tuyến 90°N ở cực Nam là hai điểm cực Bẳc và cực Nam.(sgk/8)

1. Tỉ lệ bản đồ cho chúng ta biết điều gì ?

Trả lời:

Ti lệ bản đồ cho biết các khoảng cách trên bản đồ đã được thu nhỏ bao nhiêu lần so với khoảng cách thực của chúng trên thực địa.(sgk/14)

2. Dựa vào số ghi tỉ lệ của các bản đồ sau đây: 1 : 200.000 và 1 : 6.000.000 cho biết 5 cm trên bản đồ ứng với bao nhiêu km trên thực địa ?

Trả lời:

Nếu ti lệ bàn đồ: 1: 200 000 thì 5 cm trên bản đồ này sẽ ứng với khoảng cách thực địa là: 5 cm X 200 000 = 1 000 000 cm = 10 km.

Nếu tỉ lệ bản đồ 1: 6 000 000 thì 5 cm trên bản đồ này sẽ ứng với khoảng cách thực địa là: 5 cm X 6 000 000 = 30 000 000 cm = 300 km(sgk/14)

3. Khoảng cách từ Hà Nội đến Hải Phòng là 105 km. Trên một bản đồ Việt Nam khoảng cách giữa hai thành phố đó đo được 15 cm. Vậy bản đồ đó có tỉ lệ bao nhiêu ?

Bài giải:

Trước hết. cần đổi 105 km = 10 500 000 cm rồi áp dụng công thức (2) các em sẽ tính được ti lệ cùa bản đồ đó là:

15 cm : 10 500 000 cm = 1 : 700 000(sgk/14)

b) Toạ độ địa lí của các điểm A, B, C là:

A (130°Đ và 10°B)

B (110°Đ và 10°B)

C (130°Đ và 0°).

c) Trên hình 12 các điểm có toạ độ địa lí đã cho là điểm E và Đ

E (140°Đ và 0°);

Đ (120°Đ và 10°N) (sgk/17)


 



 

 



 

 



 

 



 

OH-YEAH^^
24 tháng 9 2021 lúc 10:17

Chụp bài lên em ơi

Hermione Granger
24 tháng 9 2021 lúc 10:18

Đây đúng ko ạ?

undefined

Trường
Xem chi tiết
Vicky
Xem chi tiết
Mai Nhật Lệ
15 tháng 11 2015 lúc 19:40

 ****

2 dont

3 ****

4 ****

5 **** 

6 dont

7 dont

8 ****

tick nha

nguyenthiminhthu
15 tháng 11 2015 lúc 19:38

làm rồi cần ko viết cho

 

Nguyễn Nhật Ánh
Xem chi tiết
Linh Cao
16 tháng 9 2016 lúc 14:10

unit mấy

Tiểu thư Amine
17 tháng 9 2016 lúc 20:11

unit mấy vậy bn ?

Lãnh Hàn Thiên Di
Xem chi tiết
bui xuan dieu
16 tháng 1 2019 lúc 19:24

trên hay dưới

phongth04a ha
16 tháng 1 2019 lúc 19:24

bạn lên vietjack hoặc loigiaihay nhé

~ Gril ~ ^_^
16 tháng 1 2019 lúc 19:25

I. Nghĩa của từ là gì?

Câu 1 – Mỗi chú thích trên gồm mấy bộ phận? (Trang 35 SGK ngữ văn 6 tập 1)

Đáp án:

Mỗi chú thích đã cho gồm 2 bộ phận:

– Chữ đậm: từ
– Chữ thường: giải thích nghĩa (sau dấu hai chấm).

Câu 2 – Bộ phận nào trong chú thích nêu lên nghĩa của từ? (Trang 35 SGK ngữ văn 6 tập 1)

Đáp án:

- Bộ phận chữ thường, sau dấu hai chấm nêu lên nghĩa của từ.

Câu 3: Nghĩa của từ ứng với phần nào dưới đây:

– Hình thức
– Nội dung

Đáp án:

Từ là đơn vị có tính hai mặt trong ngôn ngữ:

– Mặt nội dung và mặt hình thức.
– Mặt nội dung chính là nghĩa của từ.

II. Cách giải thích nghĩa của từ

Câu 1: Đọc lại các chú thích đã dẫn ở phần  I

Đáp án:

- Học sinh đọc lại các chú thích ở phần I

Câu 2 – Mỗi chú thích trong câu 1, nghĩa của từ được giải thích bằng cách nào? (Trang 35 SGK ngữ văn 6 tập 1)

Đáp án:

Trong ba trường hợp chú thích trên, nghĩa của từ được giải thích theo hai kiểu:

– Trình bày khái niệm mà từ biểu thị (tập quán).

– Đưa ra từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với từ được giải thích (lẫm liệt, nao núng).

Soạn bài nghĩa của từ
 

III. Luyện tập

Câu 1 – Đọc lại một vài chú thích ở sau các văn bản đã học. Cho biết mỗi chú thích giải nghĩa từ theo cách nào?

Đáp án:

– Giải thích bằng khái niệm: quần thần, sứ giả, tre đằng ngà

– Giải thích bằng cách đưa ra từ đồng nghĩa, trái nghĩa: ghẻ lạnh, hoảng hốt.

Câu 2 – Hãy điền các từ học hỏi, học tập, học hành, học lỏm vào chỗ trống trong những câu dưới đây cho phù hợp:

– …: học và luyện tập để có hiểu biết, có kĩ năng.
– …: nghe hoặc thấy người ta làm rồi làm theo, chứ không được ai trực tiếp dạy bảo.
– …: tìm tòi, hỏi han để học tập.
– …: Học văn hóa có thầy, có chương trình, có hướng dẫn (nói một cách khái quát).

Đáp án:

– Học hành: học và luyện tập để có hiểu biết, có kĩ năng.
– Học lỏm: nghe hoặc thấy người ta làm rồi làm theo, chứ không được ai trực tiếp dạy bảo.
– Học hỏi: tìm tòi, hỏi han để học tập.
– Học tập: học văn hoá có thầy, có chương trình, có hướng dẫn (nói một cách khái quát).

Câu 3: Điền các từ trung gian, trung niên, trung bình vào chỗ trống cho phù hợp:

– …: ở vào giữa trong bậc thang đánh giá, không khá cũng không kém, không cao cũng không thấp.
– …: ở vị trí chuyển tiếp hoặc nối liền giữa hai bộ phận, hai giai đoạn, hai sự vật,…
– …: đã quá tuổi thanh niên nhưng chưa đến tuổi già.

Đáp án:

– Trung bình: ở vào khoảng giữa trong bậc thang đánh giá, không khá cũng không kém, không cao cũng không thấp.
– Trung gian: ở vị trí chuyển tiếp hoặc nối liền giữa hai bộ phận, hai giai đoạn, hai sự vật,…
– Trung niên: đã quá tuổi thanh niên nhưng chưa đến tuổi già.

Câu 4: Giải thích các từ sau theo những cách đã biết:

– Giếng
– Rung rinh
– Hèn nhát

Đáp án:

– Giếng: là hố đào thẳng đứng, sâu vào lòng đất, là nơi chứa nước sinh hoạt hằng ngày.
– Rung rinh: là một chuyển động nhẹ nhàng và liên tiếp.
– Hèn nhát: là thiếu can đảm đến mức đáng khinh.

Câu 5: Đọc truyện sau đây và cho biết giải nghĩa từ mất như nhân vật Nụ có đúng không.

THẾ THÌ KHÔNG MẤT

Cô Chiêu đi đò với cái Nụ. Cái Nụ ăn trầu, lỡ tay đánh rơi ống vôi bạc của cô Chiêu xuống sông. Để cô Chiêu khỏi mắng mình, nó rón rén hỏi:

– Thưa cô, cái gì mà mình biết nó ở đâu rồi thì có thể gọi là mất được không cô nhỉ?

Cô Chiêu cười bảo:

– Cái con bé này hỏi đến lẩm cẩm. Đã biết là ở đâu rồi thì sao gọi là mất được nữa!

Cái Nụ nhanh nhảu tiếp luôn:

– Thế thì cái ống vôi của cô không mất rồi. Con biết nó nằm ở dưới đáy sông đằng kia. Con vừa đánh rơi xuống đấy.
(Theo Truyện tiếu lâm Việt Nam)

Đáp án:

– Mất hiểu theo ý của nhân vật Nụ là: không biết ở đâu (vì không mất tức là “biết nó ở đâu rồi”)

– Mất: không còn được sở hữu, không có, không thuộc về mình nữa.

Nguyễn Đình Thành Đạt
Xem chi tiết
Lương Linh Trang
14 tháng 3 2016 lúc 22:00

Ghi rõ đề bài nhé

ZzZ Nhok Cô Đơn ZzZ
14 tháng 3 2016 lúc 22:02

ghi rõ ra!

Kẹo Gấu
14 tháng 3 2016 lúc 22:02

Ap dung t/c phan phoi,roi tinh gia tri bt:

Chang han:A=a.(1/2+1/3-1/4)=a.6+4-3/12=a.7/12

Voi a=-4/5thi a=-4/5.7/12=-7/15

D/s:B=1/12;;C=0

Ai tích mk mk sẽ tích lại