Những câu hỏi liên quan
Tường papy Xu
Xem chi tiết
Phạm Thu Phương
19 tháng 6 2017 lúc 22:51

ko pc mà s bn thức khuya z 

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Thành
12 tháng 9 2017 lúc 20:02

Do mình không biết vẽ hình như nào nên mình sẽ chỉ giải bài thôi nhé , thoog cảm

Bài 1 

Ta có \(\widehat{AOC}+\widehat{BOD}+\widehat{COD}=120^0\)

hay \(30^o+30^o+\widehat{COD}=120^o\)

\(\Rightarrow\widehat{COD}=120^o-30^o-30^o=60^o\)

Mà \(\widehat{AOC}+\widehat{COD}=30^o+60^o=90^o\)

Hay OA vuông góc với OD

Tương tự ta có OB vuông góc với OC

Vậy OA vuông góc với OD ; OB vuông góc với OC

Bình luận (0)
Nguyễn Dương Thùy Linh
Xem chi tiết
Duyên Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hai
Xem chi tiết
hoàng khánh đan
Xem chi tiết
Phía sau một cô gái
20 tháng 7 2021 lúc 22:05

Hình tự vẽ nha bạn

Ta có: ∠ AOC +   ∠ BOC = ∠ AOB

⇒             60o +   ∠ BOC =    90o

⇒                         ∠ BOC =  30o (1)

Lại có: ∠ BOC +  ∠ COD = ∠ BOD

⇒              30o +   ∠COD =   60o

⇒                         ∠ COD =  30o (2)

Từ (1) và (2) ⇒ ∠ BOC = ∠ COD = 30o 

Suy ra:    OC là phân giác của ∠ BOD

Ta có: ∠ COD + ∠ AOD = ∠ AOC

⇒             30o + ∠ AOD = 60o

⇒                       ∠ AOD =  30o

Vì ∠ COD = ∠ AOD = 30o nên OD là phân giác của ∠ AOC

b) Vì OB là phân giác của DOE nên ∠ BOD = ∠ BOE = 60\(^0\)

Ta có: ∠ BOC + ∠ BOE = ∠ COE

⇒             30o +       60o = ∠ COE

⇒                        ∠ COE = 90o

⇒   OC ⊥  OE  ( đpcm )

Bình luận (0)
hoàng khánh đan
20 tháng 7 2021 lúc 21:56

Giúp mk với mk đang cần gấp cảm ơn ạ ≥∀≤ 

Bình luận (0)
Lê Hoàng Mỹ Duyên
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
24 tháng 9 2019 lúc 23:08

O a b c d

Tia Od thuộc nửa mặt phẳng bờ Ob không chứa Oc

=> Tia Ob nằm trong ^cOd

=> ^cOd = ^cOb + ^bOd = ^cOb + ^ aOc = ^aOb = 90 độ.

=> Tia Oc và tia Od vuông góc với nhau.

Bình luận (0)
Bùi Quang hùng
Xem chi tiết
0nline math
5 tháng 8 2018 lúc 13:06

ngu và hâm

Bình luận (0)
Đỗ thị Minh Hiếu
Xem chi tiết
방탄소년단
Xem chi tiết