Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Anh Lan
Xem chi tiết
Pham Sabrina
Xem chi tiết
Heo Bé
Xem chi tiết
Trần Thị Mai
Xem chi tiết
HuyenHuyen
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
27 tháng 2 2022 lúc 5:51

Nghệ thuật kể chuyện là cách chúng ta thể hiện sự hiểu biết về con người. Chia sẻ câu chuyện với người nghe là một trải nghiệm bổ ích và đáng nhớ.

Vũ Quang Huy
27 tháng 2 2022 lúc 7:56

Nghệ thuật kể chuyện là cách chúng ta thể hiện sự hiểu biết về con người. Chia sẻ câu chuyện với người nghe là một trải nghiệm bổ ích và đáng nhớ. 

HuyenHuyen
Xem chi tiết
Nguyễn acc 2
27 tháng 2 2022 lúc 2:55

refer:

Kể chuyện  cách chúng ta thể hiện sự hiểu biết về con người. Chia sẻ câu chuyện với người nghe  một trải nghiệm bổ ích và đáng nhớ; tuy nhiên, đối với người người mới biết kể chuyện, nó có thể  nỗi ám ảnh. Sợ nói trước đám đông  một căn bệnh phổ biến.

Dương Duy Khánh
27 tháng 2 2022 lúc 7:18
Nghệ thuật kể chuyện có từ thuở con người bắt đầu xuất hiện trên Trái Đất. Nó là một phần không thể thiếu trong cuộc sống. Kể chuyện là cách chúng ta thể hiện sự hiểu biết về con người.
HuyenHuyen
Xem chi tiết
Đại Tiểu Thư
27 tháng 2 2022 lúc 10:50

Tham khảo :

Kể chuyện là cách chúng ta thể hiện sự hiểu biết về con người. Chia sẻ câu chuyện với người nghe là một trải nghiệm bổ ích và đáng nhớ; tuy nhiên, đối với người người mới biết kể chuyện, nó có thể là nỗi ám ảnh. Sợ nói trước đám đông là một căn bệnh phổ biến.

miki
Xem chi tiết

Truyện ngụ ngôn là truyện kể dân gian bằng văn xuôi hay bằng thơ, mượn chuyện về loài vật, đồ vật, cây cỏ... làm ẩn dụ, hoặc chính chuyện con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện đời, chuyện người, nhằm nêu lên bài học luân lí.

Những truyện ngụ ngôn mà em biết là: "Ếch ngồi đáy giếng", "Đẽo cày giữa đường", "Đeo nhạc cho Mèo", “Thỏ và Rùa", "Thầy bói xem voi",...

miki
20 tháng 12 2018 lúc 20:08

Mình hỏi là nghệ thuật chứ không phải khái niệm

Nguyên sakura
20 tháng 12 2018 lúc 20:17

Nghệ thuật của truyện ngụ ngôn là những yếu tố hoang đường
 

Vương c2np_7A Hoàng
Xem chi tiết
châu _ fa
20 tháng 3 2022 lúc 10:12

Từ xưa đến nay, ý chí và nghị lực luôn là một phẩm chất cao quý cần có của mỗi người trong cuộc sống. Nói về ý chí nghị lực nhân dân ta có câu tục ngữ: “Có chí thì nên”. Câu tục ngữ đã đề cao ý chí, nghị lực trong cuộc sống và khuyên nhủ chúng ta sống cần phải có ý chí và nghị lực. Vậy chúng ta hãy cùng tìm hiểu về câu tục ngữ này.

Đầu tiên chúng ta cần hiểu chí ở đây nghĩa là gì? “Chí” chính là nghị lực, ý chí của mỗi con người, nó giúp cho con người có thể vượt qua những khó khăn thử thách để tiến tới đích, tiến tới thành công. Từ thời xưa, ý chí nghị lực đã được tìm thấy trong mỗi người Việt. Trong bao cuộc chiến tranh chống xâm lược thực dân, tinh thần, ý chí, nghị lực của nhân dân ta được phát huy cao độ.

Với những cuộc xâm lược của những đế quốc hùng mạnh như Pháp, Mĩ, chúng ta đứng trước một tình thế vô cùng nguy cấp. Song với ý chí nghị lực vượt khó nhân dân ta đã cùng đồng lòng đứng lên chống giặc ngoại xâm. Dù phải chịu rất nhiều gian khổ thậm chí là hi sinh nhưng nhân dân ta vẫn không hề lùi bước. Chúng ta đã chiến thắng và đánh đuổi được thực dân Pháp, đế quốc Mỹ ra khỏi đất nước, mang lại hòa bình cho dân tộc ta. Chiến thắng đó chính là chiến thắng của ý chí, nghị lực.