Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Bùi Quang Huy
Xem chi tiết
Lê Chí Cường
24 tháng 8 2015 lúc 21:36

a+b=a:b

=>(a+b).b=a

=>a=(a+b).b

a+b=3.(a-b)

=>a+b=3a-3b

=>a=3a-3b-b

=>a=3a-4b

=>3a-a=4b

=>2a=4b

=>a=2b

=>a=2b=(a+b).b

=>2.b=(a+b).b

=>2=a+b=a:b=3.(a-b)

=>a-b=2/3

=>a=(2+2/3):2=4/3

=>b=2-4/3=2/3

Vậy a=4/3, b=2/3

Lương Thảo Linh
Xem chi tiết
bá đạo là ta đây
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Ly
Xem chi tiết
Hiếu Trần
Xem chi tiết
Shinnôsuke
Xem chi tiết
nguyen van duy
Xem chi tiết
Khánh Linh
3 tháng 2 2017 lúc 9:46

=25/8 á bạn
chắc luôn

suria maria
Xem chi tiết
oOo FC Beerus sama oOo
18 tháng 7 2016 lúc 9:06

a) \(a=\left(210+30\right):2=120\)

    \(b=\left(210-30\right):2=90\)

Vậy a=120

       b=90

k mik nha mik k lai

o0o I am a studious pers...
18 tháng 7 2016 lúc 8:48

a) \(a=\left(210+30\right):2=120\)

\(b=\left(210-30\right):2=90\)

Vậy ...................

help me
Xem chi tiết
Akai Haruma
9 tháng 1 2023 lúc 19:04

Bài 1:

a. Gọi d là ƯCLN(n+2, n+3). Khi đó:

$n+2\vdots d; n+3\vdots d$

$\Rightarrow (n+3)-(n+2)\vdots d$

Hay $1\vdots d$

$\Rightarrow d=1$. Vậy $ƯCLN(n+2, n+3)=1$ nên hai số này nguyên tố cùng nhau.

b.

Gọi $d=ƯCLN(2n+1, 9n+4)$

$\Rightarrow 2n+1\vdots d; 9n+4\vdots d$

$\Rightarrow 9(2n+1)-2(9n+4)\vdots d$

Hay $1\vdots d$

$\Rightarrow d=1$. Vậy $ƯCLN(2n+1, 9n+4)=1$ nên hai số này nguyên tố cùng nhau.

Akai Haruma
9 tháng 1 2023 lúc 19:07

Bài 2:

a. Vì ƯCLN(a,b)=24 nên đặt $a=24x, b=24y$ với $x,y$ là 2 số nguyên tố cùng nhau.

Khi đó: $a+b=24x+24y=192$

$\Rightarrow 24(x+y)=192$

$\Rightarrow x+y=8$

Vì $(x,y)$ nguyên tố cùng nhau nên $(x,y)=(1,7), (3,5), (5,3), (1,7)$

$\Rightarrow (a,b)=(24,168), (72, 120), (120,72), (168,24)$

Akai Haruma
9 tháng 1 2023 lúc 19:08

Bài 2:

b. Vì ƯCLN(a,b)=6 nên đặt $a=6x, b=6y$ với $x,y$ là hai số nguyên tố cùng nhau.

Khi đó:

$ab=6x.6y=216$

$\Rightarrow xy=6$. Vì $x,y$ nguyên tố cùng nhau nên $(x,y)=(1,6), (2,3), (3,2), (6,1)$

$\Rightarrow (a,b)=(6,36), (12, 18), (18,12), (36,6)$