Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Phạm Phương Anh
6. Kinh nghiệm thực tế cho chúng ta biết, khi chúng ta gõ hoặc thổi khéo léo vào miệng chai thủy tinh đều phát ra âm thanh. c. Nguồn âm trong hai trường hợp đó là gì? d. Em hãy miêu tả cụ thể cái gì tạo ra âm thanh khi chúng ta thổi hơi vào miệng chai? Có cách nào để quan sát hoặc chứng minh quan điểm của em không? TRÍ HIẾU Study © Vũ Đình Thư – 0904.654.798 Page 6 e. Trong dự án Stem làm “Đàn Chai”. Các bước thực hiện: - Người ta chuẩn bị 07 chai giống nhau - Đổ nước vào trong Chai, thổi và lắn...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Jolie
Xem chi tiết
Minh Lệ
Xem chi tiết
uk loc
25 tháng 9 2023 lúc 15:04

THAM KHẢO

Khi ta thổi vào miệng chai, cột không khí bên trong chai dao động, sự dao động đó lan truyền qua không khí và đến tai chúng ta, khi đến tai, âm thanh làm màng nhĩ dao động. Do đó, ta có thể nghe thấy âm thanh.

Nguyễn Gia Hân
Xem chi tiết
Trên con đường thành côn...
2 tháng 9 2021 lúc 20:59

Khi dùng miệng thổi vào chai nhựa( tất nhiên là phải thổi hơi mạnh một chút) thì không khí trong chai dao động nên có âm thanh phát ra.

Anh Lan
Xem chi tiết
anh chàng bí ẩn
10 tháng 1 2017 lúc 22:52

Câu 1:

-Khi ta gõ mạnh vào âm thoa hoặc mặt trống thì biên độ dao động của âm thoa hoặc mặt trống lớn hơn mà khi biên độ dao động càng lớn thì âm phát ra càng lớn nên khi ta gõ mạnh vào âm thoa hoặc mặt trống thì âm thanh phát ra lớn hơn.

Câu 2:

-Khi cho nước vào nhiều chai thủy tinh có mực nước giống nhau thì khi dùng búa cao su gõ vào các chai thì âm thanh trong chai giống nhau vì mực nước giống nhau khiến cho âm phát ra giống nhau.

Trần Hoàng Sơn
22 tháng 11 2016 lúc 15:10

1. Vì khi gõ mạnh vào mặt trong thì năng lượng âm sẽ lớn, do đó âm thanh phát ra lớn hơn.

2. Âm thành phát ra không giống nhau vì mực nước trong các chai là khác nhau.

Lê Thị Ngọc Duyên
10 tháng 1 2017 lúc 10:42

Bạn tìm ở chỗ Nguyen Dương Tran Minh ák

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 5 2018 lúc 14:39
1. Cách tạo ra nốt nhạc. Gõ vào thành các chai ( từ chai số 1 đến số 7). Thổi mạnh vào miệng các chai ( từ chai số 1 đến chai số 7).
2. Ghi tên nguồn âm (bộ phận phát ra âm). Nguồn âm là : chai và nước trong chai. Nguồn âm là : cột không khí trong chai.
3. Nhận xét về khối lượng của nguồn âm. Khối lượng của nguồn âm tăng dần. Khối lượng của nguồn âm giảm dần
4. Lắng nghe và ghi nhận xét về độ cao của các âm phát ra. Độ cao của các âm phát ra giảm dần. Độ cao của các âm phát ra tăng dần
5. Rút ra mối liên hệ Trong các điều kiện khác như nhau, khối lượng của nguồn âm càng nhỏ ( hoặc lớn) thì âm phát ra càng cao, bổng ( hoặc thấp, trầm).
❤️ buồn ❤️
Xem chi tiết
Dương
5 tháng 11 2018 lúc 14:07

a, khi thổi vào miệng lọ , vật dao động âm thanh lak cột ko khí giữa khí thổi và thành li ( tao nghĩ thek)

b,các chai dao động phát ra âm 9chacws thek)

mất công trả lời rùi , k ik nha

#Girl2k6#

❤️ buồn ❤️
5 tháng 11 2018 lúc 14:10

câu b sai

Dương
5 tháng 11 2018 lúc 14:10

sai chỗ nào , nói nghe thử ik

Đặng Phú Lê
Xem chi tiết
Vù Cao Bằng
18 tháng 1 2017 lúc 15:56

a, dùng thìa gõ vào thành của 1 cái cốc thủy tinh. Dùng dìu gõ vào mặt trống.

b, chịu

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
31 tháng 12 2017 lúc 2:04

a. Không khí và nước trong ống nghiệm dao động phát ra âm.

b. Ống nghiệm chứa cột nước khác nhau (cột không khí trong ống nghiệm cũng khác nhau) → âm phát ra khác nhau. Mực nước trong ống nghiệm càng thấp (cột không khí càng cao) thì âm phát ra càng trầm hơn.

Do đó: Ống có nhiều nước nhất phát ra âm trầm nhất, ấm có ít nước nhất phát ra âm bổng nhất.

c. Cột không khí trong ống dao động phát ra âm.

d. Ống có cột không khí dài nhất phát ra âm trầm nhất.

Ống có cột không khí ngắn nhất phát ra âm bổng nhất.

Bùi Ngọc Trân
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
15 tháng 11 2021 lúc 13:03

1.D

Nguyễn Hà Giang
15 tháng 11 2021 lúc 13:14

Bài 1: : Hãy chọn câu trả lời sai:

    A. Nguồn âm là vật phát ra âm thanh.

    B. Khi gõ dùi vào trống thì mặt trống rung động phát ra âm thanh.

    C. Khi dùng búa cao su gõ nhẹ vào âm thoa thì âm thoa dao động phát ra âm thanh.

    D. Khi thổi sáo thì nguồn phát ra âm thanh là các lỗ sáo.

Bài 2: Khi gảy vào dây đàn đàn ghita thì người ta nghe được âm thanh phát ra. Vật phát ra âm thanh đó là:

    A. Dây đàn dao động         B. Không khí xung quanh dây đàn

    C. Hộp đàn                         D. Ngón tay gảy đàn

Bài 3: Ta nghe được tiếng nói của diễn viên trên tivi. Vậy đâu là nguồn âm?

    A. Người diễn viên phát ra âm.

    B. Sóng vô tuyến truyền trong không gian dao động phát ra âm.

    C. Màn hình tivi dao động phát ra âm

    D. Màng loa trong tivi dao động phát ra âm

Bài 4: Tần số dao động càng cao thì

    A. âm nghe càng trầm         B. âm nghe càng to

    C. âm nghe càng vang xa         D. âm nghe càng bổng

Bài 5: Một con lắc thực hiện 20 dao động trong 10 giây. Tần số dao động của con lắc này là:

    A. 2Hz         B. 0,5Hz         C. 2s         D. 0,5s

Bài 6: Kết luận nào sau đây là sai?

    A. Tai của người nghe được hạ âm và siêu âm.

    B. Hạ âm là những âm thanh có tần số nhỏ hơn 20Hz.

    C. Máy phát siêu âm là máy phát ra âm thanh có tần số lớn hơn 20000Hz.

    D. Một số động vật có thể nghe được âm thanh mà tai người không nghe được.

Bài 7: Chọn phát biểu đúng?

    A. Tần số là số dao động vật thực hiện được trong một khoảng thời gian nào đó.

    B. Đơn vị tần số là giây (s).

    C. Tần số là đại lượng không có đơn vị.

    D. Tần số là số dao động thực hiện được trong 1 giây.

Bài 8: Khi điều chỉnh dây đàn thì tần số phát ra sẽ thay đổi. Dây đàn càng căng thì âm phát ra càng

    A. to         B. bổng         C. thấp         D. bé

Bài 9: Hãy xác định dao động nào có tần số lớn nhất trong số các dao động sau đây?

    A. Vật trong 5 giây có 500 dao động và phát ra âm thanh.

    B. Vật dao động phát ra âm thanh có tần số 200Hz.

    C. Trong 1 giây vật dao động được 70 dao động.

    D. Trong một phút vật dao động được 1000 dao động.

Bài 10: Một vật dao động với tần số 50Hz, vậy số dao động của vật trong 5 giây sẽ là:

    A. 10         B. 55         C. 250         D. 45

Bài 11: Ngưỡng đau có thể làm điếc tai là:

    A. 60 dB         B. 100 dB         C. 130 dB         D. 150 dB

Bài 12: Khi truyền đi xa, đại lượng nào sau đây của âm đã thay đổi?

    A. Biên độ và tần số dao động của âm.

    B. Tần số dao động của âm.

    C. Vận tốc truyền âm.

    D. Biên độ dao động của âm