Những câu hỏi liên quan
Cầm Dương
Xem chi tiết
dam quang tuan anh
21 tháng 11 2016 lúc 20:02

Ta có : FK // AC vì cùng vuông góc với BD nên góc FKH = goc CAK

Mà goc FAH + goc HKB = 90 độ , góc CAH + góc AKO mà Ở , K , B thẳng hàng nên 2 góc kia đối đỉnh , dẫn đến AKH thẳng hàng

Bình luận (0)
Cầm Dương
21 tháng 11 2016 lúc 20:13

Bạn Tuấn Anh sai rồi vì nếu FK//AC thì phải suy ra góc CAK + góc FKA = 180 độ chứ nếu suy ra CAK = FKH thì ngộ nhận A,H,K thẳng hằng rồi còn chứng minh làm gì nữa =)))

Bình luận (0)
phạm tiến thọ
16 tháng 12 2018 lúc 11:23

bạn ơi câu b,c làm kiểu j vậy

Bình luận (0)
Cao Nguyễn Minh Thùy
Xem chi tiết
Hưng Phạm
27 tháng 11 2015 lúc 10:22

d, ta có FK//AC vì cùng vuông góc với BD nên góc FKH = góc CAK

Mà góc FAH + góc HKB = 90 độ, góc CAH + góc AKO = 90 độ nên góc góc HKB = góc AKO mà O, K, B thẳng hàng nên 2 góc kia  đối đỉnh, dẫn đến A, K, H thẳng hàng

 

Bình luận (0)
tinker bell
5 tháng 1 2018 lúc 19:25
giúp mik mấy câu trên lun ik
Bình luận (0)
Manhh Manhh
Xem chi tiết
Thu Thao
17 tháng 12 2020 lúc 22:11

a/ \(\widehat{DCE}+\widehat{ECF}=180^o\)

=> \(\widehat{ECF}=90^o\)

Xét t/g DEC và t/g BFC có

EC = FC (GT)

\(\widehat{DCE}=\widehat{BCF}=90^o\)

DC = BC (do ABCD là hình vuông)

=> t/g DEC = t/g BFC (c.g.c)

=> DE = BF (2 cạnh t/ứ(

b/ Xét t/g BEH và t/g DEC có

\(\widehat{BEH}=\widehat{DEC}\) (đối đỉnh)

\(\widehat{EBF}=\widehat{EDC}\) (do t/g BFC = t/g DEC)

 \(\Rightarrow\Delta BEH\sim\Delta DEC\) (g.g)

=> \(\widehat{BHE}=\widehat{DCB}=90^o\)

=> \(DE\perp BF\)

Xét t/g BDF có

DE ⊥ BF

BC ⊥ DF

DE cắt BC tại E

=> E là trực tâm t/g BDF

=> .... đpcm

c/ Xét t/g CEF có CE = CF ; M là trung điểm EF

=> CM ⊥ EF

=> \(\widehat{KMC}=90^o\)

Tự cm OKMC làhcn

=> OC = KM => AO = KM

Mà AO // KM (cùng vuông góc vs BD)

=> AOMK là hbh

=> OM // AK

Bình luận (0)
Hô Thiên Lam
Xem chi tiết
Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Nhật Hạ
5 tháng 2 2020 lúc 11:46

hơi khó nhìn chút :< sorry

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phương Uyên
4 tháng 2 2020 lúc 21:54

a, EH _|_ BD (GT)

 CD _|_ BD (GT)

=> CD // EH (tc)

=> góc HEB = góc ACB (đồng vj)

góc ACB = góc ABC do tam giác ABC cân tại A (gt)

=> góc HEB = góc ABC 

xét tam giác BFE và tam giác EHB có : BE chung

góc BFE = góc EHB = 90 

=> tam giác BFE = tam giác EHB (ch-gn)

b,  tam giác BFE = tam giác EHB (câu a)

=> EF = BH (đn)            (1)

xét tứ giác HDGE có góc EHD = góc HDG  = góc DGE = 90 

=> HDGE là hình chữ nhật (dh )

=> HD = EG 

BH + HD =  BD     và (1)

=> EF + EG = BD 

c, 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Darlingg🥝
6 tháng 2 2020 lúc 15:59

A D G C K K I F B E

Xin hình của t thiếu điểm H =V cậu có thể thêm H trên điểm E  và điểm J  dưới F

a.Vì HE||DG và \(\perp BD\)

=>BEH^=BCA^ (đồng vị)

=>\(\Delta ABC\) cân tại A => ^ABC=^BCA

=>^ABC=^BEH hay ^FBE=^HEB

Xét hai t/g vuông t/gHBE và t/gFEB ta có:

BE chung => ^FBE=^HEB

=>t/gHEB=t/gFBH (cạnh huyền- góc nhọn)

đpcm.

b)

theo câu a ta có:t/gHBE=t/gFEB

=> EF=BH

EG||HD và \(\perp AC\)

=>EH||DG cùng _|_ BD

=>EG=HD

=>EF+EG=BH+HD=BD

=>đpcm

c)Kẻ FJ||AC ( j E BC)

=>^BJF=^BCA (so le trong)

=> ^BJF=^ABC

=>^BJF=^ABC⇒ ΔBJF cân tại F => FB = FJ mà FB=KJ=>KC=FJ

Xét t/IFJ và t/gAIK ta có:

^IFJ=^IKC (so le trong)=KC=^IJF=^ICK(so le trong)

=> t/g IFJ=I t/gKC (c.g.c) => ÌF=IK

=> I là trung điểm của FK

đpcm.

d) 

t/gEGH có EH _|_ EG (do EH|| AC, EG _|_ AC) => t/gEGH vuông tại E

Để t/gEGH vuông cân thì EG = EH  

=> ta đã có EH = DG (tính chất đoạn chắn)

=>EG=DG=>t/gEDG vuông tại G

=>^GDE=^EDB=45o

=>^GDE=^EDB=45o

=>Cách xác định điểm E

Kẻ BD_|_AC ( D E AC)

Vẽ tia phân giác của ˆBDC cắt BC ở E

=> Ta đã xác định được điểm E


 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Quỳnh Nga
Xem chi tiết