đại từ nhân xưng dùng như thế nào
Thế nào là đại từ nhân xưng ?
Đại từ nhân xưng hay đại từ xưng hô hay đại từ chỉ ngôi là những đại từ dùng để chỉ và đại diện hay thay thế cho một danh từ để chỉ người và vật khi ta không muốn đề cập trực tiếp hoặc lặp lại không cần thiết các danh từ ấy.
Đại từ nhân xưng hay đại từ xưng hô hay đại từ chỉ ngôi là những đại từ dùng để chỉ và đại diện hay thay thế cho một danh từ để chỉ người và vật khi ta không muốn đề cập trực tiếp hoặc lặp lại không cần thiết các danh từ ấy. Tất cả các ngôn ngữ trên thế giới đều chứa đựng đại từ nhân xưng. Đại từ nhân xưng trong một số ngôn ngữ thường chia theo ngôi và theo số ít hay số nhiều
Đại từ nhân xưng (đại từ xưng hô) là các từ được sử dụng để thay thế, đại diện cho một danh từ.
Trong Tiếng việt, ngoài bọn tớ còn có 1 số đại từ nhân xưng khác cũng thuộc ngôi thứ nhất số nhiều như chúng ta, chúng tôi, bọn mình, chúng tớ,... Có thể dùng 1 từ nào trong số đó để thay thế cho từ bọn tớ trong bản dịch không? vì sao
"bọn tớ" trong bản dịch nào vậy bn???
Dùng từ bọn tớ ở đây là phù hợp hơn. Phần nào vì nó thể hiện sự chân tình, gần gũi gắn bó và dường như không có khoảng cách giữa những người bạn ở đây là "trên mây, trên sóng" với em bé.
đây bn nhớ kkk mình nha
Trong bài thơ buổi sáng nhà ga nhà thơ Trần Đăng khoa đã sử dụng biện pháp nhân hóa bằng cách dùng từ xưng hô với các sự vật như thế nào hãy tìm và chỉ ra cách xưng hô ấy biện pháp nhân hóa đã giúp người đọc cảm nhận được bức tranh cảnh vật buổi sáng
Trong bài thơ "Buổi sáng nhà ga", nhà thơ Trần Đăng Khoa đã sử dụng biện pháp nhân hóa bằng cách dùng từ xưng hô với các sự vật để tạo ra một bức tranh cảnh vật sống động và giúp người đọc cảm nhận được không khí buổi sáng.
Một số ví dụ về cách xưng hô trong bài thơ:
1."Nhà ga ơi!": Nhà thơ gọi nhà ga như một người bạn thân, tạo ra sự gần gũi và thân thiết.
2."Cây xanh ơi!": Cây xanh được xưng hô như một người bạn, tạo ra sự sống động và thân thiện.
3."Ánh sáng ơi!": Ánh sáng được xưng hô như một người thân, tạo ra sự ấm áp và rực rỡ.
Các cách xưng hô này giúp tạo ra một bức tranh cảnh vật sống động và gần gũi, khiến người đọc có thể cảm nhận được không khí buổi sáng và tạo nên một trạng thái tâm lý thoải mái và yên bình.
Trong văn bản "Muà xuân nho nhỏ":
Em hiểu thế nào về sự chuyển đổi đại từ nhân xưng của nhân vật trữ tình
Trong văn bản " Mùa xuân nho nhỏ", sự chuyển đổi đại từ nhân xưng của nhân vật trữ tình cho người đọc thấy được:
- Cái "tôi"`đã hòa cùng cái "ta" chung >>> ước nguyện mãnh liệt của thi sĩ- muốn được hòa nhập, được cống hiến những đóng góp nhỏ bé của mình vào công cuộc xây dựng, bảo vệ Tổ quốc.
" Tôi" chuyển thành " ta " >>> tác giả đang nói chung cho ước nguyện của mọi người, đó là ước nguyện được cống hiến cho đất nước
1, từ nào đồng nghĩa với " nhân ái "?
A. nhân hậu B. nhân duyên C.nhân loại
2, từ "đường " tròng câu văn nào dưới đây được dùng với nghĩa chuyển?
A. bát chè này nhiều đường quá B. công an xã tìm ra đường dây ma túy lớn
C. ngoài đường, mọi người qua lại nhộn nhịp
3, từ " theo tớ " trong câu " theo tớ , quý nhất là lúa gạo" là :
A. đại từ xưng hô B. đại từ dùng để thay thế C. đại từ dùng để xưng hô hoặc thay thế
4, từ "chảy " trong câu" ánh nắng chảy đầy vai" được hiểu theo nghĩa nào ?
A. ngĩa chuyển B. nghĩa gốc
b. Trong câu “Bác Lê lo sợ vì không ai mướn làm việc gì nữa”, đại từ là:…………Dùng để :
A. xưng hô B. xưng hô và thay thế | C. thay thế D. câu trên không có đại từ |
có mấy đại từ nhân xưng?nêu các đại từ nhân xưng
Đại từ nhân xưng là gì:
Đại từ nhân xưng là từ dùng để đại diện cho một danh từ hoặc một cụm danh từ.
Dùng đại từ nhân xưng để không phải lặp lại một danh từ hoặc một cụm danh từ.
Tiếng Anh có 8 đại từ nhân xưng: I, you, he, she, it, we, you, they.
Gạch dưới cặp từ xưng hô được dùng trong câu ca dao sau. Viết tiếp vào chỗ trống để nhận xét cách dùng đại từ như vậy thể hiện tình cảm của người nông dân với trâu như thế nào:
Trâu ơi ta bảo trâu này
Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta
Cấy cày vốn nghiệp nông gia
Ta đây trâu đấy ai mà quản công
Bao giờ cây lúa còn bông
Thì con ngọn cỏ ngoài đồng trâu ăn.
Dùng cặp từ xưng hô như vậy, người nông dân muốn thể hiện tình cảm
.......................................................................................................................................................
- Trả lời : Dùng cặp từ như vậy, người nông dân muốn thể hiện tình cảm thân thiết, hồn nhiên, trong sáng, không phân biệt chủ tớ
(Đây chỉ lak ý kiến riêng của mk thoy nha)
Hok tốt ^^
kham khảo
Kết quả tìm kiếm | Học trực tuyến
vào thống kê
hc tốt
Đặt câu với một số đại từ để hỏi dùng để trỏ chung: ai, sao, bao nhiêu
Đặt câu với một số danh từ chỉ người được dùng như đại từ xưng hô: ông, bà, cô, chú, con, cháu
Tham khảo!
Trong lớp, ai cũng phấn khởi khi biết điểm thi học kì.
Sao anh không đi luôn cho sớm?
Nó càng cố gắng bao nhiêu càng nhận về sự thất vọng bấy nhiêu.
1. Công cha như núi ngất trời
Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông
Núi cao biển rộng mênh mông,
Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi!
2. Chiều chiều ra đứng ngõ sau,
Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều.
3.Con đi trăm núi ngàn khe
Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm