Những câu hỏi liên quan
sakura haruko
Xem chi tiết
Phạm Trung Hải
23 tháng 8 2015 lúc 8:37

Gọi d là UCLN(n+1;2n-1)

Vì n+1 chia hết cho 2n-1

Suy ra 2.(n+1) chia hết cho 2n-1

Suy ra 2n+2 chia hết cho 2n-1

Vì 2n-1 chia hết cho 2n-1

Suy ra 2.(n-1)+2 chia hết cho 2n-1

Suy ra 2n+1 chia hết cho 2n-1

Ta có:2n+2=4n+4

2n+1=4n+2

Suy ra:4n+4-4n+2=2

Mà 2 chia het cho d

Suy ra d=-1;1;-2;2

Vậy n=...........

 

 

 

Bình luận (0)
Heri Mỹ Anh
Xem chi tiết
Minh Triều
11 tháng 1 2016 lúc 16:05

 

2n-7 chia hết cho n-5

=>2n-10+3 chia hết cho n-5

=>2.(n-5)+3 chia hết cho n-5

Mà 2.(n-5) chia hết cho n-5

=>3 chia hết cho n-5

=>n-5 thuộc Ư(3)={1;-1;3;-3}

Ta có bảng sau:

n-51-13-3
n6482

Vậy n=2;4;6;8

Bình luận (0)
blua
Xem chi tiết
Đỗ Đức Duy
29 tháng 6 2023 lúc 15:36

Để tìm tất cả các số nguyên dương k thỏa mãn điều kiện đã cho, ta sẽ giải phương trình theo n.

2n + 11 chia hết cho 2k - 1 có nghĩa là tồn tại một số nguyên dương m sao cho:
2n + 11 = (2k - 1)m

Chuyển biểu thức trên về dạng phương trình tuyến tính:
2n - (2k - 1)m = -11

Ta nhận thấy rằng nếu ta chọn một số nguyên dương nào đó, ta có thể tìm được một số nguyên dương k tương ứng để phương trình trên có nghiệm. Do đó, ta chỉ cần tìm tất cả các số nguyên dương n thỏa mãn phương trình trên.

Để giải phương trình này, ta có thể sử dụng thuật toán Euclid mở rộng (Extended Euclidean Algorithm). Tuy nhiên, trong trường hợp này, ta có thể tìm được một số giá trị n và k thỏa mãn phương trình bằng cách thử từng giá trị của n và tính giá trị tương ứng của k.

Dưới đây là một số cặp giá trị n và k thỏa mãn phương trình đã cho:
(n, k) = (3, 2), (7, 3), (11, 4), (15, 5), (19, 6), …

Từ đó, ta có thể thấy rằng có vô số giá trị n và k thỏa mãn phương trình đã cho.

  
Bình luận (1)
Phan Thanh Tịnh
Xem chi tiết
Đinh Ngọc Duy Uyên
Xem chi tiết
Banh Van Bu
Xem chi tiết
Rin cute
Xem chi tiết
Hồ Thu Giang
21 tháng 7 2015 lúc 20:40

Bạn đăng từng bài thôi. Dài quá...

Bình luận (0)
Cô bé nhút nhát
11 tháng 2 2016 lúc 9:32

a,2n+1 chia hết cho n-5

2n-10+11 chia hết cho n-5

Suy ra n-5 thuộc Ư[11]

......................................................

tíc giùm mk nha

Bình luận (0)
truong_31
25 tháng 3 2016 lúc 15:54

thang 

Bình luận (0)
Tâm Nguyễn
Xem chi tiết
Akai Haruma
10 tháng 8 2021 lúc 17:22

Bài 1:

$A=(n-1)(2n-3)-2n(n-3)-4n$

$=2n^2-5n+3-(2n^2-6n)-4n$

$=-3n+3=3(1-n)$ chia hết cho $3$ với mọi số nguyên $n$

Ta có đpcm.

Bình luận (0)
Akai Haruma
10 tháng 8 2021 lúc 17:25

Bài 2:
$B=(n+2)(2n-3)+n(2n-3)+n(n+10)$

$=(2n-3)(n+2+n)+n(n+10)$

$=(2n-3)(2n+2)+n(n+10)=4n^2-2n-6+n^2+10n$

$=5n^2+8n-6=5n(n+3)-7(n+3)+15$

$=(n+3)(5n-7)+15$

Để $B\vdots n+3$ thì $(n+3)(5n-7)+15\vdots n+3$

$\Leftrightarrow 15\vdots n+3$
$\Leftrightarrow n+3\in\left\{\pm 1;\pm 3;\pm 5;\pm 15\right\}$

$\Rightarrow n\in\left\{-2;-4;0;-6;-8; 2;12;-18\right\}$

Bình luận (0)
Trần Trung Anh Kiệt
Xem chi tiết
Ngô Minh Nam
7 tháng 3 2021 lúc 10:40

Do vai trò bình đẳng của x, y, z trong phương trình,

trước hết ta xét x ≤ y ≤ z.

Vì x, y, z nguyên dương nên xyz ≠ 0, do x ≤ y ≤ z

=> xyz = x + y + z ≤ 3z => xy ≤ 3=> xy thuộc {1 ; 2 ; 3}.

Nếu xy = 1 => x = y = 1,

thay vào (2) ta có : 2 + z = z, vô lí.

Nếu xy = 2, do x ≤ y nên x = 1 và y = 2,

thay vào (2), => z = 3.Nếu xy = 3,

do x ≤ y nên x = 1 và y = 3,

thay vào (2), => z = 2.

Vậy nghiệm nguyên dương của phương trình (2) là các hoán vị của (1 ; 2 ; 3)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ngô Minh Nam
7 tháng 3 2021 lúc 10:42

phần kia thì chịu :)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa