Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Chí Công
Xem chi tiết
Michiel Girl mít ướt
22 tháng 8 2015 lúc 21:35

Lê Chí Công cái đầu tiên kia 

Lê Chí Công
Xem chi tiết
Trần Đức Thắng
22 tháng 8 2015 lúc 21:11

CM bất đảng thức :

 \(a+b\ge2\sqrt{ab}\)

XH : a + b -  2\(\sqrt{ab}=\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)^2\ge0\) ( luôn đúng )

Áp dụng BĐT : ... 

Thuhuyen Le
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thạch Thảo
Xem chi tiết
Hồ Sỹ Tiến
21 tháng 2 2016 lúc 10:18

\(\left(1+\frac{b}{a}\right)\left(1+\frac{c}{b}\right)\left(1+\frac{a}{c}\right)=8\Leftrightarrow\frac{\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)}{abc}=8\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(a+b\right)^2\left(b+c\right)^2\left(c+a\right)^2}{a^2b^2c^2}=64\)(*)

Ta có :\(\left(a+b\right)^2\ge4ab\) ; \(\left(b+c\right)^2\ge4bc\) ; \(\left(c+a\right)^2\ge4ca\)

Suy ra vế trái của (*) lớn hơn hoặc = 64. Dấu đẳng thức xảy ra khi a = b = c. Khi đó tg ABC đều.

adsv
13 tháng 8 2017 lúc 15:14

chưngs minh tam giác abc đều mà sao lại nói tam giác abc ko đều

Lê Quang Tùng
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Anh
Xem chi tiết
Vo Tuan Viet
30 tháng 8 2016 lúc 20:15

Bằng nhau

Đỗ Phúc Thiên
30 tháng 8 2016 lúc 21:59

a=b=c=1 suy ra Tam giác ABC là tam giác đều vì có độ dài 3 canh = nhau .

liên hoàng
30 tháng 8 2016 lúc 23:12

ta áp dụng (a+b+c)(\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\)) >=9 

dễ chứng minh bdt phụ này 

rùi từ đây suy ra 3(a-b)(b-c)(c-a) = 0 => a=b=c (1)

mà lên bđt phụ trên thì xảy ra khi a=b=c (1)

từ (1) , (2) , ta suy ra a=b=c hay đpcm 

vì k chặt chẽ lắm nên thông cảm

nguyễn thị hạnh
Xem chi tiết
chelsea
20 tháng 12 2016 lúc 21:43

a^2+b^2+c^2=ab+bc+ac

=>2a^2+2b^2+2c^2=2ab+2bc+2ac

<=>2a^2+2b^2+2c^2-2ab-2bc-2ac=0

<=>(a^2-2ab+b^2)+(b^2-2bc+c^2)+(c^2-2ac+a^2)=0

<=>(a-b)^2+(b-c)^2+(c-a)^2=0

=>a-b=b-c=c-a=0

=>a=b;b=c;c=a

=>a=b=c

=>tam giác abc là tam giác đều

Lê Chí Công
Xem chi tiết
nguyen khanh ly
Xem chi tiết
Phước Nguyễn
10 tháng 1 2016 lúc 22:08

\(\left(1+\frac{b}{a}\right)\left(1+\frac{c}{b}\right)\left(1+\frac{a}{c}\right)=8\)

\(\Leftrightarrow\)  \(\left(1+\frac{c}{b}+\frac{b}{a}+\frac{c}{a}\right)\left(1+\frac{a}{c}\right)=8\)

\(\Leftrightarrow\)  \(1+\frac{c}{b}+\frac{b}{a}+\frac{c}{a}+\frac{a}{c}+\frac{a}{b}+\frac{b}{c}+1=8\)

\(\Leftrightarrow\)  \(\left(\frac{a}{b}+\frac{b}{a}-2\right)+\left(\frac{c}{b}+\frac{b}{c}-2\right)+\left(\frac{c}{a}+\frac{a}{c}-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)  \(\frac{a^2+b^2-2ab}{ab}+\frac{c^2+b^2-2bc}{bc}+\frac{c^2+a^2-2ac}{ac}=0\)

\(\Leftrightarrow\)  \(\frac{\left(a-b\right)^2}{ab}+\frac{\left(c-b\right)^2}{bc}+\frac{\left(c-a\right)^2}{ac}=0\)

\(\Leftrightarrow\)  \(a-b=c-b=c-a\)  \(\Leftrightarrow\)  \(a=b=c\)  

Với   \(a,b,c\)   là  \(3\)  cạnh của \(\Delta ABC\)  thì  \(\Delta ABC\)  đều