Những câu hỏi liên quan
Vy thị thanh thuy
Xem chi tiết
Jung Eunmi
24 tháng 7 2016 lúc 20:15

Gọi công thức hoá học của ôxit sắt cần tìm là: FexO 

- Theo đề bài ra ta có: 56x / 56x + 16y = 70%

<=> 5600x = 3920x + 1120y

<=> 1680x = 1120y

<=>  x / y = 1120 / 1680

<=>  x / y = 2 / 3

 => Công thức hoá học của ôxit sắt cần tìm là: Fe2O3

 

Bình luận (1)
Lê Nguyên Hạo
24 tháng 7 2016 lúc 20:01

là sao?

Bình luận (0)
Lê Nguyên Hạo
24 tháng 7 2016 lúc 20:13

Trong FeO thì %Fe = \(\frac{56.100}{72}=77,78\%\)

Trong Fe2Othì %Fe = \(\frac{2.56.100}{160}=70\%\)

Trong Fe3O4 thì %Fe = \(\frac{3.56.100}{232}=72,41\%\)

Vậy oxit đó là Fe3O4 

Bình luận (1)
tieu thu danh da
Xem chi tiết
Khanh Le Nguyen
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
6 tháng 12 2021 lúc 20:13

a) Fe hóa trị II

b) PO4 hóa trị III

Bình luận (4)
hưng phúc
6 tháng 12 2021 lúc 20:25

a. Gọi CTHH của hợp chất là: \(\overset{\left(x\right)}{Fe}\overset{\left(II\right)}{SO_4}\)

Ta có: \(x.1=II.1\)

\(\Leftrightarrow x=II\)

Vậy hóa trị của Fe trong FeSO4 là (II)

b. Gọi CTHH của hợp chất là: \(\overset{\left(II\right)}{Ca_3}\overset{\left(y\right)}{\left(PO_4\right)_2}\)

Ta có: \(II.3=y.2\)

\(\Leftrightarrow y=III\)

Vậy hóa trị của nhóm PO4 trong Ca3(PO4)2 là (III)

Bình luận (0)
Hương Huỳnh
6 tháng 12 2021 lúc 21:55

a)FexSOII
Gọi x là hóa trị của Fe
QTHT: x.1=II.1
              x=II
Vậy Fe có hóa trị II

b) Ca3II(PO4)x
Gọi x là hóa trị của PO4
QTHT: II.3=x.2
             VI=2x
               x=\(\dfrac{VI}{2}\)
               x=III
Vậy PO4 có hóa trị III
(Theo cô mình dạy thì sẽ giải như vầy còn cô bạn như nào mình không biết)

Bình luận (0)
Đoàn Mỹ Duyên
Xem chi tiết
Trần Hữu Ngọc Minh
8 tháng 10 2017 lúc 18:33

\(aaa=100a+10a+a=111a\)

Mà \(111⋮11\)nên \(111a⋮11\)hay aaa gạch đầu chia hết cho 11

Bình luận (0)
Nguyễn Phương My
8 tháng 10 2017 lúc 18:32

Thiếu điều kiện là \(a\in N\)

Bình luận (0)
phạm thanh liêm
Xem chi tiết
Hoàng Hà Thanh
7 tháng 3 2017 lúc 19:00

2,7=27/10 tk nha

Bình luận (0)
Phương Mai Melody Miku H...
7 tháng 3 2017 lúc 19:00

2,7 = 27/10

Bình luận (0)
vipwavip
7 tháng 3 2017 lúc 19:00

bằng 2 phần 7 nhé 

Bình luận (0)
Dương Quỳnh Như
Xem chi tiết
phamthiminhtrang
23 tháng 10 2016 lúc 20:39

a , [ ( - 3 ) + 4 ] + 2 

= [ - 3 + 4 ] + 2

=      1    +     2

=          3

b , ( - 3 ) + ( 4 + 2 )

= - 3     +      6

=         3

Bình luận (0)
tiến sagittarius
23 tháng 10 2016 lúc 20:40

a)\(\left[\left(-3\right)+4\right]+2\)

\(=1+2=3\)

b)\(\left(-3\right)+\left(4+2\right)\)

\(=\left(-3\right)+6\)

\(=3\)

Bình luận (0)
thần thoại hy lạp
23 tháng 10 2016 lúc 20:41

[ ( -3 ) +4 ] +2

= 1+2 ( tính trong ngoặc trước )

=3

b) (-3) + (4+2)

=(-3) + 6 ( tính trong ngoặc trước )

=3

Bình luận (0)
Yami Darkness
Xem chi tiết
Hailey Anh
11 tháng 3 2018 lúc 11:33

9/38 

chuc ban hoc tot

Bình luận (0)
Nguyễn An
Xem chi tiết
Dương Ngọc Nguyễn
6 tháng 7 2021 lúc 11:09

Bạn nên đăng những câu khó nhất hoặc bạn lọc ra những câu tương tự nhau để bản thân có thể vận dụng nhé!

Bình luận (1)
DarkEvil HK Huy
Xem chi tiết
Hatsune Miku
5 tháng 7 2017 lúc 20:10

A, xin lỗi mk bị sai dấu, đây mới đúng nhé:

\(8-4\sqrt{6}+3-\left(4-4\sqrt{6}+6\right)\)

\(8-4\sqrt{6}+3-4+4\sqrt{6}-6\)

= 1

Bình luận (0)
HUỲNH THỊ KIM HƯƠNG
5 tháng 7 2017 lúc 19:52

Bạn ghi đề rõ ra được không?

Bình luận (0)
Hatsune Miku
5 tháng 7 2017 lúc 20:06

\(\left(2\sqrt{2}-\sqrt{3}\right)^2-\left(2-\sqrt{6}\right)^2\)

\(8-4\sqrt{6}+3-\left(4-4\sqrt{6}-6\right)\)

\(8-4\sqrt{6}+3-4+4\sqrt{6}+6\)

\(13\)

- Cậu khai triển hằng đẳng thức ra rồi tính. Đúng thì k hộ mình nhé ^^

Bình luận (0)