Chứng Tỏ: hai số tự nhiên lẻ liên tiếp là một số chẵn
Chứng tỏ rằng trong hai số tự nhiên chẵn liên tiếp thì luôn có một và chỉ một số chia hết cho 4(xét hai số tự nhiên chẵn liên tiếp a=2k và a+2=2k+2 ( với k thuộc n) rồi xét trường hợp k là số chẵn k là số lẻ)
cho hai số tự nhiên lẻ liên tiếp .Chứng tỏ tổng của chúng luôn là số chẵn
gọi 2 số đó là a và a + 2
ta có: a + a + 2 = 2a + 2
mà 2a là số chẵn nên 2a + 2 cũng là số chẵn
=> a + a + 2 chẵn
=> đpcm
t i c k nhé!!! 45645676578769
a)chứng tỏ tổng của hai số lẻ liên tiếp là một số chẵn
b) chứng tỏ tổng của ba số tự nhiên liên tiếp luôn chia được cho 3
ai làm nhanh nhất minh tích có ming cần gấp lắm 10 phút nữa nha!
b) gọi 3 số đó là a;b;c ta có :
a:3 = ?(dư 1)
b:3=(?(duw2)
c:3 = ?(dư 0)
=> a+b+c :3 (dư 0)
Chứng tỏ rằng:
a) Tổng của n số tự nhiên liên tiếp là một số chia hết cho n, nếu n lẻ.
b) Tổng của số n số tự nhiên liên tiếp là một số không chia hết cho n, nếu n chẵn.
bài 3
http://data.nslide.com/uploads/resources/620/3533369/preview.swf
Cho 2 số tự nhiên lẻ liên tiếp chứng tỏ tổng của chúng luôn là 1 số chẵn
ví dụ: 2 số tự nhiên liên tiếp 7 và 9
thì 7+9 sẽ =16 và 16 là 1 số chẵn
nên 2 số tự nhiên lẻ liên tiếp tổng của chúng bao giờ cũng là 1 số chẵn
nhầm, sửa lại:
gọi 2 số đó là: a và a + 2
ta có:
a + a + 2 = 2a + 2
mà 2a là số chẵn nên 2a + 2 cũng là số chẵn
=> a + a + 2 chẵn
=> đpcm
Chứng tỏ: tổng của hai số tự nhiên liên tiếp là một số chẵn
Bài 2: Chứng tỏ rằng:
a) Tổng của n số tự nhiên liên tiếp là một số chia hết cho n, nếu n lẻ.
b) Tổng của số n số tự nhiên liên tiếp là một số không chia hết cho n, nếu n chẵn.
Gọi n số tự nhiên liên tiếp là a; a + 1;...; a + n - 1
Ta có: a + (a + 1) + (a + 2) +...+ (a + n - 1)
= na + n(n - 1) : 2
= n(a + (n - 1) : 2)
a) Nếu n lẻ thì n - 1 chẵn nên (n - 1) : 2 là số tự nhiên, do đó --> đpcm.
b) Nếu n chẵn thì n - 1 lẻ nên (n - 1) : 2 không là số tự nhiên, do đó --> đpcm
Gọi n số tự nhiên liên tiếp là a; a + 1;...; a + n - 1
Ta có: a + (a + 1) + (a + 2) +...+ (a + n - 1)
= na + n(n - 1) : 2
= n(a + (n - 1) : 2)
a) Nếu n lẻ thì n - 1 chẵn nên (n - 1) : 2 là số tự nhiên, do đó --> đpcm.
b) Nếu n chẵn thì n - 1 lẻ nên (n - 1) : 2 không là số tự nhiên, do đó --> đpcm
Ai tích mk mk sẽ tích lại
Gọi n số tự nhiên liên tiếp là a; a + 1;...; a + n - 1
Ta có: a + (a + 1) + (a + 2) +...+ (a + n - 1)
= na + n(n - 1) : 2
= n(a + (n - 1) : 2)
a) Nếu n lẻ thì n - 1 chẵn nên (n - 1) : 2 là số tự nhiên, do đó --> đpcm.
b) Nếu n chẵn thì n - 1 lẻ nên (n - 1) : 2 không là số tự nhiên, do đó --> đpcm
Viết biểu thức đại số biểu diễn :
a) Một số tự nhiên chẵn
b) Một số tự nhiên lẻ
c) Hai số lẻ liên tiếp
d) Hai số chẵn liên tiếp
Biểu thức đại số biểu diễn :
a) Một số tự nhiên chẵn: 2k
b) Một số tự nhiên lẻ: 2k + 1
c) Hai số lẻ liên tiếp: 2k + 1 và 2k + 3
d) Hai số chẵn liên tiếp: 2k và 2k + 2.
* k \(\in\) N
a) 2n
b) 2n-1 hoặc 2n+1
c) 2n-1; 2n-3
d) 2n; 2n+2
a, 2k
b, 2k + 1
c, 2k + 1 ; 2k + 3
d, 2k ; 2k + 2
(với k ∈ N)
chứng tỏ rằng:
(a) Tổng của n số tự nhiên liên tiếp là 1 số chia hết cho n nếu n là số lẻ?
(b) Tổng của n số tự nhiên liên tiếp là 1 số chia hết cho n nếu n là số chẵn?
Ta có AEED =dt(AEN)dt(DEN) =hA→MNhD→MN =dt(AMN)dt(DMN)
Mà dt(AMN) = 1/4 dt(ABN) = 1/4 . 1/2 dt(ABC) = 1/8 dt(ABC)
dt(DMN) = dt(ABC) - dt(AMN) - dt(BDM) - dt(CDN) = dt(ABC) - 1/8 dt(ABC) - 3/8 dt(ABC) - 1/4 dt(ABC) = 1/4 dt(ABC)
Vậy AEED =dt(AMN)dt(DMN) =18 dt(ABC)14 dt(ABC) =12 , suy ra AE/AD = 1/3
Cách 2: Giải theo phương pháp bậc THCS (của bạn Lê Quang Vinh)
DN là đường trung bình của tam giác ABC => DN // AB và DN = 1/2 AB
DN // AB => Hai tam giác EAM và EDN đồng dạng => EA/ED = AM/DN = 1/2 (vì AM = 1/4 AB, DN = 1/2 AB)
=> AE/AD = 1/3
k mình nha
không nên:
Chỉ ghi đáp số mà không có lời giải, hoặc nội dung không liên quan đến câu hỏi.