PH của dung dịch A chứa Ba(OH)2 5×10 mũ -4 M là: a 3,3 b 10,7 c 3 d 11
Giải chi tiết giúp mk
1.pH của dd A chứa Ba(OH)2 10^-4M là :
A. 3,3 B.10,3 C. 3,0 D. 11,0 2.
pH của dd HCL 2.10^-4M và H2SO4 4.10^-4M là :
A. 3 B. 4 C. 3,7 D. 3,1
Cái này lớp 9 học rồi mà nhỉ
1.\(\left[OH^-\right]=2.10^{-4}\)
\(\Rightarrow\left[H^+\right]=\frac{10^{-14}}{2.10^{-4}}=5.10^{-11}\)
\(\Rightarrow pH=-log\left[H^+\right]=10,3\)
Đáp án đúng là B
2.\(\left[H^+\right]=\left[HCl\right]+2\left[H_2SO_4\right]=10^{-3}\)
\(\Rightarrow pH=-log\left[H^+\right]=3\)
Đáp án đúng là A
Câu 1: Pha loãng m gam dd NaOH 0,01M ( d = 1,025 g/ml ) thu được 100 ml dd NaOH có pH = 10. Giá trị m là bao nhiêu ?
Câu 2: Cho dung dịch A chứa hỗn hợp H2SO4 0,1M và HNO3 0,3M. Dung dịch b chứa hỗn hợp Ba(OH)2 0,2M và KOH 0,1M. Lấy a lít dung dịch A cho vào b lít dung dịch B được 1 lít dung dịch C có pH = 13. Giá trị a, b lần lượt là ?
Câu 3: Thêm từ từ 5 gam dung dịch H2SO4 98% vào nước và điều chỉnh để được 1 lít dung dịch A. Tính pH của A. Phải thêm vào dung dịch A bao nhiêu ml dung dịch Ba(OH)2 0,025M để thu được dung dịch có pH = 2. Tính khối lượng kết tủa tạo thành.
Cho 100ml dung dịch ba(oh)2 có ph=12. Số mol của ba(oh)2 là A.5.10-⁴mol B.10-⁴mol C.10-³mol D.0.02mol
Ta có: \(14+log\left(x\right)=12\)
\(\Leftrightarrow log\left(x\right)=-2\)
\(\Leftrightarrow x=0,01M\)
\(\Rightarrow n_{OH^-}=0,01.0,1=0,001\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,001.2=0,002\left(mol\right)\)
⇒ Chọn D (câu D bn viết thiếu 1 số 0)
PH của dung dịch A chứa HCL 10mũ-4 M là: a.10 b.12 c.4 d.2
$pH = -log([H^+]) = -log(10^{-4}) = 4$
Đáp án C
Trộn 3 dung dịch H2SO4 0,1M, HCl 0,2M; HNO3 0,3M với thể tích bằng nhau được dung dịch A . Cho 300ml dung dịch A tác dụng với V ml dung dịch B chứa NaOH 0,2 M và Ba(OH)2 0,1M được dung dịch C có pH=1. Giá trị của V là:
A. 0,24 lít
B. 0,08 lít
C. 0,16 lít
D. 0,32 lít
Đáp án B
nH+ ban đầu = 0,1.2.0,1 + 0,2.0,1 + 0,3.0,1 = 0,07
dung dịch C có pH=1 ⇒ nH+/C = 0,1.(0,3 + V)
⇒ nH+ ban đầu = nH+/C + nOH- ⇒ 0,07 = 0,1.(0,3 + V) + 0,2V +0,1.2V
⇒ V =0,08l
Bài tập pH axit mạnh bazo mạnh
1/tính pH của các dung dịch sau:
a. NaOH 0.0001M
b. H2SO4 0.005M
c. 500ml dung dịch có chứa 4.275 gam Ba(OH)2
d. dung dịch HNO3 0.01M
e. HNO3 0.05M
g. 500ml dung dịch có chứa 7.4g Ca(OH)2
thanks các bạn nhiều.
a. pH=-log(0,0001)=4
=>pOH=10
b.[H+]=0,005*2=0,01
=>pH=-log(0,01)=2
c.nBa(OH)2=0,025(mol) =>[OH- ]=0,1
=>pH=-log(0,1)=1 =>pOH=13
d. pH=-log(0,001)=3
e. pH=-log(0,05)=1,3
g.nCaOH)2=0,1(mol) =>nOH-=0,2(mol) =>[OH-]=0,4
=>pOH=14-(-log(0,4))=13,6
Dung dịch A chứa H2SO4 aM và HCl 0,2M ; dung dịch B chứa NaOH 0,5M và Ba(OH)2 0,25M. Biết trộn 100ml dung dịch A với 120ml dung dịch B thì thu được dung dịch có pH =7. Giá trị của a là:
A. 1,00M
B. 0,50M
C. 0,75M
D. 1,25M
Đáp án B
Dung dịch sau khi trộn có pH =7 ⇒ nOH- = nH+
⇒ 2a.0,1 + 0,2.0,1 = 0,5.0,12 + 0,25.2.0,12
⇒ a = 0,5
Đáp án B.
Một dung dịch A chứa Ba(OH)2 có pH=13 trộn lẫn với dung dịch B chứa HCl có pH=2. Khi phản ứng xong thu được dung dịch C có pH=12. a) Tính tỉ lệ thể tích của dung dịch A với dung dịch B, cho biết sự trộn lẫn dung dịch không làm thay đổi thể tích dung dịch. b) Hỏi sau khi cô cạn 550 ml dung dịch C thì thu được bao nhiêu gam chất rắn khan, tính % khối lượng chất rắn khan
a, \(n_{OH^-}=10^{-1}.V_A\left(mol\right)\)
\(n_{H^+}=10^{-2}.V_B\left(mol\right)\)
\(n_{OH^-dư}=10^{-2}.\left(V_A+V_B\right)\left(mol\right)\)
Ta có: \(n_{OH^-}-n_{OH^-dư}=n_{H^+}\)
\(\Leftrightarrow10^{-1}.V_A-10^{-2}.\left(V_A+V_B\right)=10^{-2}.V_B\)
\(\Leftrightarrow0,09V_A=0,02V_B\)
\(\Rightarrow\dfrac{V_A}{V_B}=\dfrac{2}{9}\)
b, Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}V_A+V_B=0,55\\\dfrac{V_A}{V_B}=\dfrac{2}{9}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}V_A=0,1\left(l\right)\\V_B=0,45\left(l\right)\end{matrix}\right.\)
\(n_{BaCl_2}=\dfrac{1}{2}n_{Cl^-}=\dfrac{1}{2}n_{H^+}=\dfrac{1}{2}.10^{-2}.0,1=0,0005\left(mol\right)\Rightarrow m_{BaCl_2}=0,104\left(g\right)\)
\(n_{Ba\left(OH\right)_2}=\dfrac{1}{2}n_{OH^-dư}=\dfrac{1}{2}.10^{-2}.0,55=0,00275\left(mol\right)\Rightarrow m_{Ba\left(OH\right)_2}=0,047025\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\%m_{Ba\left(OH\right)_2}=\dfrac{0,047025}{0,047025+0,104}.100\%=31,14\%\)
\(\Rightarrow\%m_{BaCl_2}=62,86\%\)
Để trung hòa một lượng dung dịch có chứa 189g HNO3. Đầu tiên dùng dung dịch có chứa 112g KOH. Sau đó lại dùng thêm dung dịch Ba(OH)2 25% để trung hòa hết axit
a, viết pthh
b, tìm khối lượng dung dịch Ba(OH)2 đã dùng
nno3=\(\dfrac{m}{M}=\dfrac{189}{63}=3\left(mol\right)\)
nkoh=\(\dfrac{m}{M}=\dfrac{112}{56}=2\left(mol\right)\)
pthh: HNO3 + KOH \(\rightarrow\) HNO3 + H2O 1.
2HNO3 + Ba(OH)2 \(\rightarrow\) Ba(NO3)2 + 2H2O 2.
Theo pthh 1 : nno3 =nkoh=2(mol)
\(n_{hno3dư_{ }}=1\left(mol\right)\)
Theo pthh 2 : nba(oh)2=nhno3=1(mol)
\(\Rightarrow m_{ba\left(ọh\right)_{2_{ }}=n.M=1.171=171\left(g\right)}\)
\(\Rightarrow m_{ddBa\left(oh\right)_2}=\dfrac{m_{ct}.100\%}{C\%}=\dfrac{117.100\%}{25}=468\left(g\right)\)
a) Ta có pt sau
\(HNO_3+KOH=KNO_3+H_2O\) (1)
\(2HNO_3+Ba\left(OH\right)_2=Ba\left(NO_3\right)_3+2H_2O\) (2)
b) => \(n_{HNO_3}=\dfrac{189}{53}=3mol\) (1)
\(n_{KOH}=\dfrac{112}{56}=2mol\) (1)
Lạp tỉ lệ: \(n_{HNO_3}>n_{KOH}\) => Phản ứng theo KOH
\(n_{HNO_3\left(dư\right)}=3-2=1mol\)
=> \(m_{Ba\left(OH\right)_2}=1.171=171\left(g\right)\)
=> \(m_{ddBa\left(OH\right)_2}=\dfrac{171.100\%}{25\%}=684\left(g\right)\)