Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Loan Tran Thi Kim
Xem chi tiết
Phương Vy
6 tháng 1 2021 lúc 18:45

-  Có 2 cách tính lịch:

+ Phương Đông: Dựa vào chu kỳ quay của Mặt trăng quanh Trái đất (Âm lịch)

+ Phương Tây: Dựa vào chu kỳ quay của Trái đất quanh Mặt trời (Dương lịch)

-  Đơn vị tính: Ngày, tháng, năm

nguyễn quốc phong
6 tháng 1 2021 lúc 20:31

Phương đông: tính theo chu kì quay của Trái Đất với Mặt Trăng

Phương tây: Chu kì quay Trái đất với Mặt trời

Ngô Thị Kiều Uyên
20 tháng 3 2022 lúc 16:28

-  Có 2 cách tính lịch:

+ Phương Đông: Dựa vào chu kỳ quay của Mặt trăng quanh Trái đất (Âm lịch)

+ Phương Tây: Dựa vào chu kỳ quay của Trái đất quanh Mặt trời (Dương lịch)

Huỳnh Thị Thu Hiền
Xem chi tiết
ღn̸g̸ọc̸ n̸èღ
4 tháng 1 2021 lúc 18:19

ko hiểu câu hỏi cho lắm á !

Trần Đức Giang
Xem chi tiết
Châu Anh Nguyễn
24 tháng 10 2023 lúc 20:28
Âm lịch là cách tính lịch dựa và sự chuyển động của Mặt Trăng quay quanh Trái Đất. Mặt Trăng chuyển động một vòng quanh Trái Đất được tính là một tháng. Dương lịch là cách tính lịch dựa vào sự chuyển động của Trái Đất quay quanh Mặt Trời. Trái Đất chuyển động một vòng quanh Mặt Trời được tính là một năm Sai xin lỗi ạ
Nguyễn Thế Anh
24 tháng 10 2023 lúc 20:42

Dựa vào quan sát và tính toán, người xưa đã tính được quy luật chuyển động của Mặt Trăng quay quanh Trái Đất; Trái Đất quay quanh Mặt Trời và làm ra lịch. Có 2 loại lịch:

Âm lịch là cách tính lịch dựa và sự chuyển động của Mặt Trăng quay quanh Trái Đất. Mặt Trăng chuyển động một vòng quanh Trái Đất được tính là một tháng.

Dương lịch: là cách tính lịch dựa vào sự chuyển động của Trái Đất quay quanh Mặt Trời. Trái Đất chuyển động một vòng quanh Mặt Trời được tính là một năm; về sau, dương lịch đã được hoàn chỉnh và thống nhất để các dân tộc đều có thể sử dụng, đó là công lịch.

Doãn Hoàng Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Tuân
30 tháng 12 2021 lúc 19:55

mún tính thời gian trong lịc sử làm như sau : 

TCN : làm phép cộng

Sau CN : làm phép trừ

năm 2000 TCN cách hiện tại là :

      2021 + 2000 = 4021 năm

k cho mik nha =)       

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hà Quyên
30 tháng 12 2021 lúc 19:55

4021 nha

Khách vãng lai đã xóa
Hà Anh Văn 6B
30 tháng 12 2021 lúc 19:56

4021 nha ban

Khách vãng lai đã xóa
Vương Thu Ngân
Xem chi tiết
Tài giấu mặt :))
25 tháng 10 2021 lúc 21:17

-  Có 2 cách tính lịch:

+ Phương Đông: dựa vào chu kỳ quay của Mặt trăng quanh Trái đất (Âm lịch).

+ Phương Tây: dựa vào chu kỳ quay của Trái đất quanh Mặt trời (Dương lịch).

Sun Trần
25 tháng 10 2021 lúc 21:17

Tham khảo 
 

Các cách tính thời gian trong lịch sử:

Từ xa xưa con người đã nghĩ ra cách làm lịch. Người Ai Cập, Lưỡng Hà hay Trung Quốc cổ đại và một số dân tộc phương Đông khác thì tính theo âm lịch, còn người La Mã và nhiều tộc người ở châu Âu,... thì theo dương lịch.

Âm lịch là hệ lịch được tính theo chu kì chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất

Dương lịch là hệ lịch được tính theo chu kl chuyền động của Trái Đất quanh Mặt Trời.

Về sau, dương lich đã được hoàn chỉnh và thống nhất để các dân tộc đều có thể sử dụng, đó là Công lịch. Công lịch lấy năm ra đời của Chúa Giê-su – tương truyền là người sáng lập ra đạo Ki-tô, là năm đầu tiên của Công nguyên. Ngay trước năm đó là năm 1 trước Công nguyên (TCN). Đồng thời còn có cách phân chia thời gian thành thập kỉ (10 năm), thế kỉ (100 năm) và thiên niên kỉ (1000 năm), tỉnh từ năm đầu tiên của các khoảng thời gian đó.

Phúc Nguyên
25 tháng 10 2021 lúc 21:17

 Có 2 cách tính lịch:

+ Phương Đông: dựa vào chu kỳ quay của Mặt trăng quanh Trái đất (Âm lịch).

+ Phương Tây: dựa vào chu kỳ quay của Trái đất quanh Mặt trời (Dương lịch).

-  Đơn vị tính: ngày, tháng, năm

Giang Pham
Xem chi tiết
Lương Nguyệt Minh
24 tháng 12 2016 lúc 12:47

Dựa vào T/g mọc, lặn, di chuyển của Mặt Trăng, Mặt Trời để làm ra lịch

Chia T/g theo ngày, tháng, năm, sau đó là giờ phút

Đúng không hả bạn?

Khải Ca
1 tháng 3 2017 lúc 22:04

Theo mk người ta dựa và cách mọc,lặn, cách di chuyển của mặt trời

Giang Pham
23 tháng 12 2016 lúc 8:06

có ai ko j giúp với

 

ai cuti hãy vào đây nhé...
Xem chi tiết
vũ thị tố uyên
1 tháng 11 2023 lúc 21:30

- Vai trò của các nguồn sử liệu:

+ Tư liệu chữ viết: cho biết tương đối đầy đủ các mặt của cuộc sống, nhưng thường mang ý thức chủ quan của tác giả tư liệu.

+ Tư liệu truyền miệng: không cho biết chính xác về địa điểm, thời gian, nhưng phần nào phản ánh hiện thức lịch sử.

+ Tư liệu hiện vật là tư liệu “câm” nhưng cho biết khá cụ thể và trung thực về đời sống vật chất và phần nào đời sống tinh thần của người xưa.

=> Mỗi nguồn sử liệu đều cho biết hoặc tái hiện một phần cuộc sống trong quá khứ. Nếu tìm được nhiều loại tư liệu thì có thể phục dựng lại quá khứ một cách đầy đủ hơn.

Cách tính thời gian trong lịch sử là: Dựa vào thời gian mọc, lặn, di chuyển của Mặt trời, Mặt trăng mà người xưa đã tính và làm ra lịch.

Âm lịch là cách tính lịch dựa và sự chuyển động của Mặt Trăng quay quanh Trái Đất. Mặt Trăng chuyển động một vòng quanh Trái Đất được tính là một tháng.Dương lịch là cách tính lịch dựa vào sự chuyển động của Trái Đất quay quanh Mặt Trời. Trái Đất chuyển động một vòng quanh Mặt Trời được tính là một năm.

 Xã hội nguyên thủy Việt Nam đã trải qua 4 đoạn:

- Cách ngày nay 30 - 40 vạn năm, nước ta đã có Người tối cổ sinh sống.

- Cách ngày nay trên dưới 2 vạn năm, Người tối cổ đã chuyển hóa thành người tinh khôn và công xã thị tộc được hình thành

- Cách ngày nay khoảng 6000 - 12000, công xã thị tộc bước vào thời kì phát triển.

- Cách ngày nay khoảng 3000 - 4000 năm, công cụ bằng đồng xuất hiện, công xã thị tộc bước vào giai đoạn tan rã.

Đời sống vật chất:

- Luôn cải tiến công cụ để nâng cao năng suất

- Sống trong hang động, mái đá, biết làm lều để ở.

- Biết trồng trọt, chăn nuôi.

Tổ chức xã hội:

- Sống thành từng nhóm, cùng huyết thống. Định cư lâu dài ở một nơi. tôn người mẹ lớn tuổi lên đứng đầu. Đó là chế độ thị tộc mẫu hệ.

Đời sống tinh thần:

- Biết làm đồ trang sức, vẽ trang trí, có tục chôn cất người chết.
Cơn gió mùa đông
Xem chi tiết
Hà Thị Mai Hương
8 tháng 10 2017 lúc 21:09

Năm 983- Ngô Quyền đánh bại quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng.

Năm 542- Khởi nghĩa Lý Bí.

Năm 248- Khởi nghĩa Bà Triệu

Năm 40- Khởi nghĩa Hai Bà Trưng

Năm 179 TCN- Triệu Đà xâm lược Âu Lạc.

Chỉ cần ghi những phần (......) nên mik chỉ làm thế thôi! Chúc bạn học tốt nhé! Phần này giống bài 2 tr 5 trong quyển đấy, chỉ cần chép vào thui! ok

Nguyễn Thị Khánh Linh
Xem chi tiết
Hà Thị Mai Hương
8 tháng 10 2017 lúc 21:13

* Ngày, tháng, năm dương lịch: 5/2/2003

* Ngày, tháng, năm âm lịch: 5/1/2003

* Thời gian diễn ra " Chiến thắng Đống Đa, Quang Trung đại phá quân Thanh" được ghi bằng những loại lịch nào? Cách ghi?: Bằng cả lịch dương và âm. Lịch dương ghi bên trên và lịch âm ghi bên dưới.

Chúc bạn học tốt! Mỗi ngày đều tươi đẹp, hạnh phúc nhé! vui

Nguyễn Minh Quân
Xem chi tiết