Trạng ngữ của câu dưới đây là trạng ngữ chỉ gì?
- Nguyễn Ngọc Ký đã tập viết chữ bằng đôi chân của mình.
1.Câu:''Bằng lòng hiếu học,cậu bé Nguyễn Khuyến đã nghĩ ra cách đọc sách dưới ánh trăng tỏ'' có trạng ngữ là gì?Và đó là loại trạng ngữ gì?
A.Bằng lòng hiếu học/trạng ngữ chỉ thời gian
B.Bằng lòng hiếu học/trạng ngữ chỉ cách thức,phương tiện
C.Bằng lòng hiếu học/trạng ngữ chỉ nơi chốn
D.Bằng lòng hiếu học/trạng ngữ chỉ mục đích
2.Chủ ngữ trong câu:''Từ khi còn là một cậu bé,cậu đã nghe các bài thơ cha dạy cho các anh khóa trên và thuộc làu làu từng bài một."là?
A.Từ khi còn là một cậu bé
B.cậu đã nghe các bài thơ cha dạy cho các anh khóa trên
C.cậu
thêm bộ phận trạng ngữ cho câu hỏi''vì sao'' hoặc''nhờ đâu''cho các câu sau
a)...........................tuấn anh bị cảm nắng.
b)...........................nguyễn ngọc ký đã viết chữ rất đẹp.
giúp mik với mik đang cần gấp
a) Vì không chịu đội mũ
b) Nhờ chăm chỉ học tập
@Bảo
#Cafe
Đặt 1 câu nói về việc học tập và rèn luyện của em , trong đó có sử dụng trạng ngữ theo yêu cầu dưới đây :
a, Câu có trạng ngữ chỉ mục đích
b, Trạng ngữ chỉ nguyên nhân
c,Câu có trạng ngữ chỉ thời gian
d,Trạng ngữ chỉ nơi chốn
e, Trạng ngữ chỉ phương tiện
Ai nhanh và đúng mình tik cho
Hãy sắp xếp lại những câu dưới đây để có đoạn đối thoại về anh Nguyễn Ngọc Ký trong câu chuyện Bàn chân kì diệu.
1. Em: Anh ơi, ý chí và nghị lực có thể giúp con người làm được những việc phi thường anh nhỉ?
2. Anh: Anh rất khâm phục anh ấy.
3. Em: Vâng, đúng đấy anh ạ, đúng là về thầy giáo Nguyễn Ngọc Ký bị liệt cả hai tay mà tập viết và viết được bằng chân. Đúng là bàn chân kì diệu anh nhỉ?
4. Em: Em sẽ luyện chữ thật đẹp anh ạ, em còn cả đôi bàn tay lành lặn mà.
5. Anh: Anh tin em sẽ làm được điều ấy.
6. Em: Anh ơi! Hôm nay đi học em được nghe câu chuyện Bàn chân kì diệu anh ạ.
7. Anh: Đó là câu chuyện nói về Nguyễn Ngọc Ký phải không em?
8. Anh: Nguyễn Ngọc Ký là tấm gương sáng cho anh em ta học tập đấy em ạ!
Hướng dẫn giải:
6. Em : Anh ơi! Hôm nay đi học em được nghe câu chuyện Bàn chân kì diệu anh ạ.
7. Anh : Đó là câu chuyện nói về Nguyễn Ngọc Ký phải không em ?
3. Em : Vâng, đúng đấy anh ạ, đúng là về thầy giáo Nguyễn Ngọc Ký bị liệt cả hai tay mà tập viết và viết được bằng chân. Đúng là bàn chân kì diệu anh nhỉ.
2. Anh : Anh rất khâm phục anh ấy.
4. Em sẽ luyện chữ thật đẹp anh ạ, em còn đôi bàn tay lành lặn mà.
5. Anh tin em sẽ làm được điều đấy.
1. Em : Anh ơi, ý chí và nghị lực có thể giúp cho con người làm được những việc phi thường anh nhỉ ?
8. Anh : Nguyễn Ngọc Ký là tấm gương sáng cho anh em ta học tập đấy em ạ!
Viết một đoạn văn (khoảng 150 đến 200 chữ) trình bày cảm nghĩ của em về một truyện truyền thuyết mà em yêu thích, trong đó có sử dụng ít nhất một thành ngữ hoặc một trạng ngữ. Gạch chân dưới thành ngữ hoặc trạng ngữ đó. Chỉ đc dùng 2 câu chuyện đó là Thánh Giongs và Sự Tích Hồ Gươm ạ.
Em đng cần gấp mong anh chị giúp e ạ
Lịch sử dân tộc Việt Nam trải qua rất là nhiều năm dựng và xây nên đất nước.Những kẻ thù xâm lược đã khiến cho dân tộc ta sống trong cực khổ , thế nhưng nhân dân chúng ta chưa chịu khuất phục cả.Điều đó thể hiện rất rõ với người anh hùng đã cứu nước khỏi giặc Ân, đó là Thánh Gióng .Với sự "đoàn kết thì sống , chia rẽ thì chết" .Những trang sử hào hùng , đã mang lại ý nghĩa về sau.
( Câu đoàn kết thì sống , chia rẽ thì chét là 1 thành ngữ nha)///mình xin 1 tick được ko^^////
Hãy sắp xếp lại những câu dưới đây để có đoạn đối thoại về anh Nguyễn Ngọc Ký trong câu truyện ' Bàn chân kì diệu :
1.Em :Anh ơi , ý chí và nghị lực có thể giúp con người làm được những việc phi thường anh nhỉ ?
2.Anh :Anh rất khâm phục anh ấy
3.Em : Vâng , đúng đấy anh ạ , đúng là về thầy giáo Nguyễn Ngọc Ký bị liệt cả hai tay mà tập viết và viết được bằng chân . Đúng là bàn chân kì diệu anh nhỉ
4.Em : Em sẽ luyện chữ thật đẹp anh ạ , em còn cả đôi bàn tay lành lặn mà
5.Anh:Anh tin em sẽ làm được điều ấy .
6.Em :Anh ơi ! Hôn nay đi học em nghe được câu chuyện ' Bàn chân kì diệu ' anh ạ .
7.Anh : Đó là câu chuyện nói về Nguyện Ngọc Ký phải không em ?
8.Anh:Nguyễn Ngọc Ký là tấm gương sáng cho anh em ta học tập đấu !
GIÚP MÌNH VÓI , MÌNH ĐANG CẦN GÁP
1.Em :Anh ơi , ý chí và nghị lực có thể giúp con người làm được những việc phi thường anh nhỉ ? -5
2.Anh :Anh rất khâm phục anh ấy - 4
3.Em : Vâng , đúng đấy anh ạ , đúng là về thầy giáo Nguyễn Ngọc Ký bị liệt cả hai tay mà tập viết và viết được bằng chân . Đúng là bàn chân kì diệu anh nhỉ - 3
4.Em : Em sẽ luyện chữ thật đẹp anh ạ , em còn cả đôi bàn tay lành lặn mà - 6
5.Anh:Anh tin em sẽ làm được điều ấy .- 7
6.Em :Anh ơi ! Hôn nay đi học em nghe được câu chuyện ' Bàn chân kì diệu ' anh ạ . - 1
7.Anh : Đó là câu chuyện nói về Nguyện Ngọc Ký phải không em ? - 2
8.Anh:Nguyễn Ngọc Ký là tấm gương sáng cho anh em ta học tập đấu! 8
Viết 1 đoạn văn (3-5 câu) về chủ đề học tập,trong đó có ít nhất một câu trạng ngữ chỉ thời gian.Gạch chân trạng ngữ chỉ thời gian đó
Tùng...Tùng...Tùng...Tiếng trống trường vang lên thật giòn giã báo hiệu giờ ra chơi đã (câu đặc biệt) đến. Các bạn học sinh từ các dãy nhà tầng ùa ra sân trường như đàn ong vỡ tổ. Khi tiếng trống trường vang , đông vui nhộn nhịp ấy, các bạn học sinh chơi đủ thứ trò chơi. Từ nhảy dây (câu có trạng ngữ) cho đến đá cầu. Nhưng đâu phải cứ ra chơi là ai cũng xuống sân, vẫn có những bạ đứng câu đặc biệt trên ban công. Tán gẫu và vui đùa.
mik nghĩ vậy thôi
hok tốt
Viết đoạn văn ngắn kể về sự tiến bộ trong học tập của em hoặc bạn em. Trong đoạn văn có câu chứa trạng ngữ chỉ nguyên nhân. Gạch dưới trạng ngữ chỉ nguyên nhân ấy.
Ở lớp, em có rất nhiều người bạn nhưng người em quí nhất là Dung. Đó là một bạn gái có gương mặt thật dễ thương, tính tình hiền lành , dịu dàng. Dung là một người rất tài giỏi. Bạn ấy có rất nhiều tài năng như: hát hay, đánh đàn giỏi, vẽ đẹp và học giỏi nữa. Mặc dù Dung là người đa tài nhưng bạn ý không kiêu ngạo mà còn hay giúp đỡ bạn bè, hòa đồng với mọi người trong lớp. Không chỉ em mà các bạn , thầy cô ai cũng yêu thương bạn ấy . Em xem bạn ấy là một tấm gương tốt để em học tập. Em rất vui khi có một người bạn như th
Viết đoạn văn ngắn(7-9 câu) về chủ đề học tập, có sử dụng trạng ngữ, chỉ rõ bằng cách gạch chân, cho biết trạng ngữ đó bổ sung thông tin nào cho câu.
Học tập rất quan trọng trong đời sống của mỗi chúng ta.Thật vậy , học tập giúp chúng ta mở mang trí óc,biết được nhiều điều xung quanh chúng ta.Ta có thể học theo nhiều cách ngoài thầy cô,cha mẹ, ta còn nên học tập bạn bè,những người hiểu biết rộng hơn chúng ta để thu nhập được một số lượng lớn kiến thức mà mình chưa có hay chưa từng biết đến. Cuộc đời con người chỉ có một con đường dẫn đến thành công là học tập. Nếu như không học học chúng ta sẽ có hiểu biết hạn hẹp, đầu óc sẽ trở nên lú lẫn và từ đó mà ta chẳng thể làm được điều gì cả. Khi không học ,chúng ta sẽ không có kiến thức hiểu biết ; khi ra ngoài đời ; chúng ta sẽ không làm được gì.Để hoàn thiện bản thân, để góp sức đưa đất nước đi lên, chúng ta phải không ngừng học tập và học tập, không ngừng hoàn thiện bản thân mình để mình có thể cống hiến sức mình cho đất nước. Học có chất lượng để hiểu biết,để tận hưởng được hết những trải nghiệm quý giá trong cuộc đời.
Trạng ngữ : Để hoàn thiện bản thân, để góp sức đưa đất nước đi lên
- trạng ngữ này nhằm bổ sung thông tin về mục đích cho câu