Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Vu Thanh Hang
Xem chi tiết
Khánh Linh Trinh
8 tháng 3 2022 lúc 19:57

undefinedundefined

Bạch Công Tử
Xem chi tiết
Lê Quang Vĩnh Quyền
11 tháng 3 2017 lúc 10:45

AH = 12. đúng 100%. mình giải rùi

Võ Hoàng Hiếu
11 tháng 3 2017 lúc 10:08

Bạn tự vẽ hình ra hì. Mình vẽ ko được

                                      Bài làm

Tam giác AHB vuông tại H: AH^2+HB^2=AB^2

Tam giác AHC vuông tại H:AH^2+HC^2=AC^2

Tam giác ABC vuông tại A:BC^2=AB^2+AC^2

BC=HB+HC=9+16=25

BC^2=AH^2+HB^2+AH^2+HC^2=2AH^2+HB^2+HC^2=25^2=625

2HA^2+9^2+16^2=625

2HA^2+337=625

2HA^2=288

HA^2=144

HA=12

Nguyễn Đăng Khoa
Xem chi tiết
Trên con đường thành côn...
9 tháng 8 2021 lúc 21:26

undefined

Lê Thanh Hải
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
25 tháng 1 2022 lúc 22:50

Xét tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH

Áp dụng hệ thức : AH^2 = HB . HC = 16 . 9 

=> AH = 4 . 3 = 12 cm 

hami
25 tháng 1 2022 lúc 22:59

undefined

Áp dụng hệ thức liên quan tới đường cao vào Δvuông ABC, ta được:

AH²= BH.CH = 9.16 = 144

⇒ AH=12 (cm)

anh_tuấn_bùi
Xem chi tiết
Phạm Hồ Thanh Quang
14 tháng 6 2017 lúc 9:29

Câu 1:
Xét tam giác ABH vuông tại H, ta có:
   AB2 = AH2 +  HB2 (định lý Py-ta-go)
   202  = AH2 + 162
   400  = AH2 + 256
   AH2 = 400 - 256
   AH2 = 144
   AH  = \(\sqrt{144}\)= 12 (cm)

Xét tam giác AHC vuông tại H, ta có:
   AC2 = AH2 + HC2 (định lý Py-ta-go)
   AC2 = 122  + 52
   AC2 = 144  + 25
   AC2 = 169
   AC  = \(\sqrt{169}\)= 13 (cm)

Vậy AH = 12 cm
       AC = 13 cm

Bài 2:
Xét tam giác AHC vuông tại H, ta có:
   AC2 = AH2 + HC2 (định lý Py-ta-go)
   152  = AH2 + 92
   225  = AH2 + 81
   AH2 = 225 - 81
   AH2 = 144
   AH  = \(\sqrt{144}\)= 12 (cm)

Xét tam giác AHB vuông tại, ta có:
   AB2 = AH2 + HB(định lý Py-ta-go)
   AB2 = 122  + 52
   AB2 = 144  + 25
   AB2 = 169
   AB  = \(\sqrt{169}\)= 13 (cm)

Vậy AB = 13 cm

Jepz Ki
17 tháng 9 2019 lúc 21:18

Câu này dễ

AH 12cm

AC13cm

AB13cm

Nguyen Thuy An
Xem chi tiết
canthianhthu
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Trọng Chiến
22 tháng 3 2021 lúc 21:58

Áp dụng hệ thức lượng giác vào tam giác vuông  ABC có:

(AH vuông góc với BC): \(\Rightarrow AH^2=BH\cdot CH=9\cdot16=144\Rightarrow AH=12cm\)

\(\Rightarrow BC=BH+CH=9+16=25cm\)

Áp dụng định lí Pytago vào các tam giác  vuông có:

Tam giác vuông \(AHB\) có: \(AB^2=AH^2+BH^2=12^2+9^2=225\Rightarrow AB=15cm\)

Tam giác vuông AHC có: \(AC^2=AH^2+CH^2=16^2+12^2=400\Rightarrow AC=20cm\)

Trần Mạnh
22 tháng 3 2021 lúc 21:43

đầu bài thiếu

Trần Mạnh
22 tháng 3 2021 lúc 21:44

Nguyễn Linh
Xem chi tiết
Devil
15 tháng 3 2016 lúc 22:19

BC=9+16=25(cm)

tam giác AHB_|_ tại H

áp dụng định lí py-ta-go, ta có:

\(AH^2=AB^2-HB^2=AB^2-9^2=AB^2-81\left(1\right)\)

tam giác AHC vuông tại H

\(\Rightarrow AH^2=AC^2-CH^2=AC^2-16^2=AC^2-256\left(2\right)\)

từ (1)(2) suy ra :\(AH^2+AH^2=AB^2-81+AC^2-256\)

\(\Rightarrow2.AH^2=\left(AB^2+AC^2\right)-81-256\)

\(\Rightarrow2.AH^2=BC^2-337\)( vì tam giác ABC vuông tại A nên AB^2+AC^2=BC^2)

\(\Rightarrow2.AH^2=25^2-337=625-337=288\)

\(\Rightarrow AH^2=288:2=144\)

\(\Rightarrow AH=\sqrt{144}=12\left(cm\right)\)

Devil
15 tháng 3 2016 lúc 22:09

thiếu đề kìa, phần thiếu là kẻ AH_|_BC tại H ak