Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minh Thư
Xem chi tiết

\(m_{H_2O}=1,62\left(g\right)\Rightarrow n_{H_2O}=0,09\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,18\left(mol\right);m_H=0,18.1=0,18\left(g\right)\\ n_{CO_2}=\dfrac{2,64}{44}=0,06\left(mol\right)\Rightarrow n_C=n_{CO_2}=0,06\left(mol\right);m_C=0,06.12=0,72\left(g\right)\\ Vây:m_C+m_H=0,72+0,18=0,9< 1,38\\ \Rightarrow X.có.chứa.O\\ m_O=1,38-0,9=0,48\left(g\right);n_O=\dfrac{0,48}{16}=0,03\left(mol\right)\\ Đặt.X:C_aH_bO_c\left(a,b,c:nguyên,dương\right)\\ Ta.có:a:b:c=0,06:0,18:0,03=2:6:1\\ \Rightarrow CTĐG:C_2H_6O\\ M_X=23.2=46\left(\dfrac{g}{mol}\right)=M_{C_2H_6O}\\ \Rightarrow X:C_2H_6O\)

Thanh Thanh
Xem chi tiết
nthv_.
15 tháng 10 2021 lúc 15:04

Điện trở tương đương: \(R=R1+\left(\dfrac{R2.R3}{R2+R3}\right)=9+\left(\dfrac{15.20}{15+20}\right)\simeq17,6\Omega\)

Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở:

\(\left\{{}\begin{matrix}I=U:R=60:17,6\simeq3,4A\\I=I1=I23=3,4A\left(R1ntR23\right)\end{matrix}\right.\)

Hiệu điện thế R23:

\(U23=R23.I23=15.3,4=51V\)

\(U2=U3=51V\)(R2//R3)

\(\left\{{}\begin{matrix}I2=U2:R2=51:15=3,4A\\I3=U3:R3=51:20=2,55A\end{matrix}\right.\)

Trân
Xem chi tiết
Midoriya Izuku
12 tháng 11 2023 lúc 19:08

9. A
10. D
5. A
6. B
7. D
8. B
 

Sinh Viên NEU
13 tháng 11 2023 lúc 0:06

9 A

10 D

Phan Thị Thu HIền
Xem chi tiết
taobikhung
16 tháng 8 lúc 17:54

là sao

Phan Thanh An
Xem chi tiết
❖ Khang/GD❄ 『ʈєɑɱ❖Hoàng...
24 tháng 12 2021 lúc 22:42

Tham khảo: 

VD1:

- Theo phương pháp luận biện chứng: thi dưới tác dung lực cơ học thi sau khi viết viên phấn sẽ bị mài mòn đi không còn hình dạng như trước nữa. Dưới tác dụng hoá học sẽ bị ăn mòn dần ... nên theo thời gian viên phấn sẽ không còn như trước nữa.

- Theo phương pháp luận siêu hình: thì dù bao lâu đi nữa thi viên phấn đó vẫn luôn tồn tai như thế không thay đổi

VD2:

- Theo phương pháp luận biện chứng: người ta biết tại sao mưa vì người ta đã nghiên cứu và biết được.

- Theo phương pháp luận siêu hình: người ta tin rằng mưa là do thượng đế phái rồng phun nước

Hung
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
20 tháng 10 2015 lúc 9:46

Vì 5 + 15 = 20 (viên) nên trước khi cho bạn thì em nhiều hơn bạn 20 viên bi

Vậy nếu cho bạn 20 : 2 = 10 (viên) thì số bi của em và bạn bằng nhau  

Ví dụ : em có 20 viên ; bạn em có 0 viên

Nếu em cho bạn 10 viên thì số bị hai bạn bằng nhau (đều có 10 viên)

Thục Hân
20 tháng 10 2015 lúc 9:48

Sai đề rồi, chắc cô giáo nhìn lầm ấy mà !

Trần Thị Loan
20 tháng 10 2015 lúc 10:48

ta có sơ đồ sau:

5 5 em bạn em

Để em và bạn có số bi bằng nhau thì:

5 5 em bạn em 5

Từ sơ đồ trên: em phải cho bạn thêm 5 viên bi và 1 nửa trong số 5 viên nữa. Nhưng số viên bị phải nguyên vẹn nên không thể chia để hai bạn có số bi bằng nhau

----> Không có cách nào để hai bạn có số bi bằng nhau.

pongg
Xem chi tiết
pongg
8 tháng 3 2022 lúc 13:52

câu 4 đây ạ

Câu 4. Qua đọan trích trên em rút ra cho mình những bài học gì?

Hoàng Diệu
Xem chi tiết
Thời Sênh
18 tháng 3 2019 lúc 17:44

Ví dụ biến thái không hoàn toàn : Châu chấu, cào cào, ....

Trịnh Mai Phương
Xem chi tiết