Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kirigaya Kazuto
Xem chi tiết
Yuuki Asuna
22 tháng 2 2017 lúc 20:16

a) Ta có : \(\frac{1}{2^2}< \frac{1}{1\cdot2}\)

\(\frac{1}{4^2}< \frac{1}{3\cdot4}\)

. . .

\(\frac{1}{100^2}< \frac{1}{99\cdot100}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{100^2}< \frac{1}{2^2}\left(\frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{2\cdot3}+...+\frac{1}{49\cdot50}\right)\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{100^2}< \frac{1}{4}\left(1+1-\frac{1}{50}\right)\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{100^2}< \frac{1}{4}\cdot\frac{99}{50}=\frac{99}{200}< \frac{100}{200}=\frac{1}{2}\left(đpcm\right)\)

b) Ta có :

\(B=\frac{3}{4}+\frac{8}{9}+\frac{15}{16}+...+\frac{2499}{2500}>48\)

\(\Rightarrow1-\frac{1}{4}+1-\frac{1}{9}+...+1-\frac{1}{2500}>48\)

\(\Rightarrow49-\left(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{50^2}\right)< 49\)

Lại có : \(\frac{1}{2^2}< \frac{1}{1\cdot2}\)

\(\frac{1}{3^2}< \frac{1}{2\cdot3}\)

. . .

\(\frac{1}{50^2}< \frac{1}{49\cdot50}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{50^2}< 1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{49}-\frac{1}{50}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{50^2}< \frac{49}{50}< 1\)

\(\Rightarrow-\left(\frac{1}{2^2}+...=\frac{1}{50^2}\right)>1\)

\(\Rightarrow49-\left(\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{50^2}\right)>49-1=48\)

hay \(\frac{3}{4}+\frac{8}{9}+...+\frac{2499}{2500}>48\left(đpcm\right)\)

Nguyễn Thị Thanh Hằng
Xem chi tiết
bùi thị bích ngọc
Xem chi tiết
Thao Nhi
14 tháng 8 2015 lúc 21:55

a) dat A=1+2+22+23+...+299

2.A=2+22+23+24+...+2100

2.A-A= 2+23+24+...+2100-(1+2+22+23+...+299)

A=2100-1

----> 1.3.5.7...197.199<\(\frac{101.102.103....200}{2^{100}-1}\)

Dat B =1.3.5.7...197.199 

B=\(\frac{1.3.5.7....197.199...2.4.6.8....200}{2.4.6.8....200}\)

B= \(\frac{1.2.3.4.5....199.200}{2.4.6.8....200}\)

B=\(\frac{1.2.3.4.5......199.200}{2^{100}.\left(1.2.3.4...100\right)}\) ( tu 2 den 200 co 100 so hang nen duoc 2100)

B =\(\frac{101.102.103....200}{2^{100}}\)

---->\(\frac{101.102.103....200}{2^{100}}

Thao Nhi
14 tháng 8 2015 lúc 22:03

b> A= \(\frac{1.3.5.7....2499}{2.4.6.8....2500}\)  chon B=\(\frac{2.4.6.8...2500}{3.5.7.9...2501}\)

A.B = \(\frac{1.3.5.7....2499.2.4.6.8...2500}{2.4.6.8...2500.3.5.7.....2499.2501}=\frac{1}{2501}\)

Nhan xet 

\(\frac{1}{2}+\frac{1}{2}=1\)

\(\frac{2}{3}+\frac{1}{3}=1\)

vi 1/2 >1/3----> 1/2 <2/3

cm tuong tu ta se co A<B

---> A.A<A.B

---->A2<A.B

===> A2 <\(\frac{1}{2501}

Bùi Thị Hằng Trang
Xem chi tiết
ST
2 tháng 5 2017 lúc 21:06

a, \(\frac{1}{5}+\frac{1}{13}+\frac{1}{14}+\frac{1}{15}+\frac{1}{61}+\frac{1}{62}+\frac{1}{63}=\frac{1}{5}+\left(\frac{1}{13}+\frac{1}{14}+\frac{1}{15}\right)+\left(\frac{1}{61}+\frac{1}{62}+\frac{1}{63}\right)\)

Ta có: \(\frac{1}{13}< \frac{1}{12};\frac{1}{14}< \frac{1}{12};\frac{1}{15}< \frac{1}{12}\Rightarrow\frac{1}{13}+\frac{1}{14}+\frac{1}{15}< \frac{1}{12}+\frac{1}{12}+\frac{1}{12}=\frac{3}{12}=\frac{1}{4}\)

\(\frac{1}{61}< \frac{1}{60};\frac{1}{62}< \frac{1}{60};\frac{1}{63}< \frac{1}{60}\Rightarrow\frac{1}{61}+\frac{1}{62}+\frac{1}{63}< \frac{1}{60}+\frac{1}{60}+\frac{1}{60}=\frac{3}{60}=\frac{1}{20}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{5}+\frac{1}{13}+\frac{1}{14}+\frac{1}{15}+\frac{1}{61}+\frac{1}{62}+\frac{1}{63}< \frac{1}{5}+\frac{1}{4}+\frac{1}{20}=\frac{1}{2}\)

Vậy...

ST
2 tháng 5 2017 lúc 21:20

b, Đặt A là tên của tổng trên

Ta có: \(A=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{4^2}+\frac{1}{6^2}+...+\frac{1}{100^2}=\frac{1}{2^2}\left(1+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{100^2}\right)\)

Đặt B là biêu thức trong ngoặc

Ta có: \(1=1;\frac{1}{2^2}< \frac{1}{1.2};\frac{1}{3^2}< \frac{1}{2.3};....;\frac{1}{50^2}< \frac{1}{49.50}\)

\(\Rightarrow B< 1+\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{49.50}\)

\(\Rightarrow B< 1+1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{49}-\frac{1}{50}\)

\(\Rightarrow B< 2-\frac{1}{50}< 2\)

Thay B vào A ta được:

\(A< \frac{1}{2^2}.2=\frac{1}{2}\)

ST
2 tháng 5 2017 lúc 21:34

c, Đặt C = \(\frac{3}{4}+\frac{8}{9}+\frac{15}{16}+...+\frac{2499}{2500}\)

\(C=\left(1-\frac{1}{4}\right)+\left(1-\frac{1}{9}\right)+\left(1-\frac{1}{16}\right)+...+\left(1-\frac{1}{2500}\right)\)

\(C=\left(1+1+1+....+1\right)-\left(\frac{1}{4}+\frac{1}{9}+\frac{1}{16}+...+\frac{1}{2500}\right)\)

\(C=49-\left(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{50^2}\right)\)

Đặt D là biểu thức trong ngoặc

Ta có: \(\frac{1}{2^2}< \frac{1}{1.2};\frac{1}{3^2}< \frac{1}{2.3};\frac{1}{4^2}< \frac{1}{3.4};....;\frac{1}{50^2}< \frac{1}{49.50}\)

\(\Rightarrow D< \frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{49.50}=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{49}-\frac{1}{50}=1-\frac{1}{50}< 1\)

\(\Rightarrow-D>-1\)

=>\(C=49-\left(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{50^2}\right)>49-1=48\)

Vậy C > 48

Vũ Lê Ngọc Liên
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Quý
4 tháng 3 2016 lúc 18:44

Theo dạng bình phương ở Mẫu

Nguyễn Thị Phương Thảo
Xem chi tiết
Phan Văn Hiếu
5 tháng 8 2016 lúc 21:37

\(B=\left(1-\frac{1}{4}\right)+\left(1-\frac{1}{9}\right)+...+\left(1-\frac{1}{2500}\right)\)

\(B=\left(1-\frac{1}{2^2}\right)+\left(1-\frac{1}{3^2}\right)+...+\left(1-\frac{1}{50^2}\right)\)

\(B=1+1+...+1-\frac{1}{2^2}-\frac{1}{3^2}-...-\frac{1}{50^2}\)

\(B=49-\left(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{50^2}\right)\)

vì \(\left(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{50^2}\right)< 1\)

nên B>A

Edogawa
2 tháng 4 2017 lúc 14:40

A là số nào vậy bạn giải thích rõ giùm

Hoàng Quỳnh Phương
2 tháng 4 2017 lúc 19:32

Bạn Phan Văn Hiếu ơi cho mình hỏi A là số nào vậy? Mà đề là chứng minh B<48 chứ

Lê Ánh Huyền
Xem chi tiết
zZz_Nhok lạnh lùng_zZz
17 tháng 8 2016 lúc 23:07

B = 3/4 + 8/9 + 15/16 + .... + 2499/2500

B = (1 - 1/4) + (1 - 1/9) + (1 - 1/16) + ... + (1 - 1/2500)

B = (1 - 1/22) + (1 - 1/32) + (1 - 1/42) + ... + (1 - 1/502)

B = (1 + 1 + 1 + ... + 1) - (1/22 + 1/32 + 1/42 + ...+ 1/502)

                49 số 1

B = 49 - (1/22 + 1/32 + 1/42 + ... + 1/502)

=> B < 49 (1)

B > 49 - (1/1×2 + 1/2×3 + 1/3×4 + ... + 1/49×50)

B > 49 - (1 - 1/2 + 1/2 - 1/3 + 1/3 - 1/4 + ... + 1/49 - 1/50)

B > 49 - (1 - 1/50)

B > 49 - 1 + 1/50

B > 48 + 1/50 > 48 (2)

Từ (1) và (2) => 48 < B < 49

=> B không phải là số nguyên ( đpcm)

zZz_Nhok lạnh lùng_zZz
17 tháng 8 2016 lúc 22:59

B = 3/4 + 8/9+ 15/16 + ... + 2499/2500

B = (1 - 1/4) + (1 - 1/9) + (1 - 1/16) + ... + (1 - 1/2500)

B = (1 - 1/22) + (1 - 1/32) + (1 - 1/42) + ... + (1 - 1/502)

B = (1 + 1 + 1 + ... + 1) - (1/22 + 1/32 + 1/42 + .... + 1/502)

              49 số 1

=> B = 49 - (1/22 + 1/32 + 1/42 + ... + 1/502)

=> B < 49 (1)

B > 49 - (1/1×2 + 1/2×3 + 1/3×4 + ... + 1/49×50)

B > 49 - (1 - 1/2 + 1/2 - 1/3 + 1/3 - 1/4 + ... + 1/49 - 1/50)

B > 49 - (1 - 1/50)

B > 49 - 1 + 1/50

B > 48 + 1/50 > 48 (2)

Từ (1) và (2) => 48 < M < 49

=> M không phải số nguyên ( đpcm)

zZz_Nhok lạnh lùng_zZz
17 tháng 8 2016 lúc 23:01

A lộn, B không phải số nguyên nha

hoang gia kieu
Xem chi tiết
zZz Cool Kid_new zZz
22 tháng 7 2019 lúc 20:52

Mik lười quá bạn tham khảo câu 3 tại đây nhé:

Câu hỏi của nguyen linh nhi - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

zZz Cool Kid_new zZz
22 tháng 7 2019 lúc 20:58

\(S=\frac{1}{1\cdot2\cdot3}+\frac{1}{2\cdot3\cdot4}+...+\frac{1}{37\cdot38\cdot39}\)

\(2S=\frac{1}{1\cdot2}-\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{2\cdot3}-\frac{1}{3\cdot4}+...+\frac{1}{37\cdot38}-\frac{1}{38\cdot39}\)

\(2S=\frac{1}{2}-\frac{1}{38\cdot39}\)

\(S=\frac{1}{4}-\frac{1}{2\cdot38\cdot39}< \frac{1}{4}\)

minh phu nguyen
Xem chi tiết