Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Chan Baek
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh
Xem chi tiết
Admin (a@olm.vn)
19 tháng 8 2014 lúc 15:09

Đầu bài không rõ, khó hiểu.

Nguyễn Lê Mai Hiền
Xem chi tiết
Kiều mỹ duyên
Xem chi tiết
Ngô Tuấn Huy
15 tháng 7 2018 lúc 18:39

Gọi 3 số tự nhiên cần tìm là a-2,a,a+2 
Ta có:(a-2)a+192=a(a+2) 
<->a^2-2a+192=a^2+2a 
<->192=a^2+2a-a^2+2a 
<->192=4a 
<->a=48 
-->a-2=46 
a+2=50 
Vây 3 số chẵn cần tìm là 46,48,50

phạm văn tuấn
15 tháng 7 2018 lúc 18:42

Gọi 3 số tự nhiên cần tìm là a-2,a,a+2 
Ta có:(a-2)a+192=a(a+2) 
<->a^2-2a+192=a^2+2a 
<->192=a^2+2a-a^2+2a 
<->192=4a 
<->a=48 
-->a-2=46 
a+2=50 
Vây 3 số chẵn cần tìm là 46,48,50

OneHit_One KIll
15 tháng 7 2018 lúc 18:53

2 thăng trẻ trâu đi copy 

Hà Trúc Linh
Xem chi tiết
Dang Tung
12 tháng 6 2023 lúc 15:28

a) \(1\dfrac{5}{7}=\dfrac{12}{7}=\dfrac{24}{14},1\dfrac{6}{7}=\dfrac{13}{7}=\dfrac{26}{14}\)

Gọi SPT là : x

Ta có : \(\dfrac{24}{14}< x< \dfrac{26}{14}\\ x=\dfrac{25}{14}\)

b) Gọi SPT là : x

\(\dfrac{1}{3}< x< \dfrac{2}{3}\\=> \dfrac{5}{15}< x< \dfrac{10}{15}\\ =>x\in\left\{\dfrac{6}{15};\dfrac{7}{15};\dfrac{8}{15};\dfrac{9}{15}\right\}\)

a,\(\dfrac{5}{7}\) = \(\dfrac{1\times7+5}{7}=\dfrac{12}{7}\)  = \(\dfrac{12\times2}{7\times2}\)=\(\dfrac{24}{14}\)

1\(\dfrac{6}{7}\)=\(\dfrac{1\times7+6}{7}=\dfrac{13}{7}\)\(\dfrac{13\times2}{7\times2}\) = \(\dfrac{26}{14}\)

Phân số lớn hơn 1\(\dfrac{5}{4}\) và bé hơn 1\(\dfrac{6}{7}\) là phân số nằm giữa hai phân số 

\(\dfrac{24}{14}\) và \(\dfrac{26}{14}\) đó là phân số \(\dfrac{25}{14}\)

b, \(\dfrac{1}{3}=\dfrac{1\times3}{3\times3}\) = \(\dfrac{3}{9}\);   \(\dfrac{2}{3}\) = \(\dfrac{2\times3}{3\times3}\) = \(\dfrac{6}{9}\) 

   Hai phân số lớn hơn \(\dfrac{1}{3}\) và bé hơn \(\dfrac{2}{3}\) là hai phân số nằm giữa hai phân số \(\dfrac{3}{9}\) và \(\dfrac{6}{9}\) lần lượt là: \(\dfrac{4}{9}\) và  \(\dfrac{5}{9}\)

ta có bốn phân số trên sắp xếp theo thứ tự tăng dần là:

 \(\dfrac{3}{9};\) \(\dfrac{4}{9}\)\(\dfrac{5}{9}\)\(\dfrac{6}{9}\) và 4 phân số đều có tử số là các số tự nhiên liến tiếp.

Vậy hai phân số thỏa mãn đề bài là: \(\dfrac{4}{9}\)\(\dfrac{5}{9}\)

Đáp số: a, \(\dfrac{25}{14}\);    b, \(\dfrac{4}{9}\)\(\dfrac{5}{9}\) 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 12 2019 lúc 11:59

Bốn số lẻ liên tiếp, số lớn nhất là 31 là 31, 29, 27, 25.

Do đó ta viết B = {25, 27, 29, 31}.

Nguyễn kim ngân
Xem chi tiết
Lê Nhật Khôi
20 tháng 12 2017 lúc 22:22

Gọi 3 số lần lượtlà n và n+1 và n+2

Theo đề bài ta có

\(\left(n+1\right)\left(n+2\right)-n\left(n+1\right)=2006\)

Suy ra \(n^2+2n+n+2-n^2-n=2006\)

Suy ra \(2n+2=2006\)

Suy ra \(2n=2006-2=2004\)

Suy ra \(n=\frac{2004}{2}=1002\)

Vậy 3 số lần lượt là 1002 và 1003 và 1004

Havana oh na na chắc đúng 100% luôn

Hoshizora Miyuki Cure Ha...
Xem chi tiết
Hoshizora Miyuki Cure Ha...
7 tháng 7 2016 lúc 13:33

Bài 1: Tìm 2 số lẽ liên tiếp có tổng là 1444?

Số bé là: 1444 : 2 – 1 = 721

Số lớn là: 721 + 2 = 723

Bài 2: Tìm 2 số tự nhiên liên tiếp có tổng là 215?

Số bé là: (215 – 1) : 2 = 107

Số lớn là: 215 – 107 = 108

Bài 3: Tìm số tự nhiên A; biết A lớn hơn TBC của A và các số 38; 42; 67 là 9 đơn vị?

TBC của 4 số là: (38 + 42 + 67 + 9) : 3 = 52 .

Vậy A là: 52 + 9 = 61

Bài 4: Tìm số tự nhiên B; biết B lớn hơn TBC của B và các số 98; 125 là 19 đơn vị?

TBC của 3 số là: (98 + 125 + 19) : 2 = 121 .

Vậy B là: 121 + 19 = 140

Bài 5: Tìm số tự nhiên C; biết C bé hơn TBC của C và các số 68; 72; 99 là 14 đơn vị?

TBC của 3 số là: [(68 + 72 + 99) – 14] : 3 = 75

Vậy C là: 75 – 14 = 61

Bài 6: Tìm 2 số tự nhiên biết số lớn chia cho số bé được thương là 3 dư 41 và tổng của hai số đó là 425?

- Ta có số bé bằng 1 phần; số lớn 3 phần (số thương)

Tổng số phần: 3 + 1 = 4

- Số bé = (Tổng - số dư) : số phần

Số bé là: (425 - 41) : 4 = 96

- Số lớn = Số bé x Thương + số dư

Số lớn là: 96 x 3 + 41 = 329

Bài 7: Tìm 2 số tự nhiên biết số lớn chia cho số bé được thương là 2 dư 9 và hiệu của hai số đó là 57?

- Ta có số bé bằng 1 phần; số lớn 2 phần (số thương)

Hiệu số phần: 2 -1 = 1

- Số bé = (Hiệu - số dư) : số phần

Số bé là: (57 - 9) : 1 = 48

- Số lớn = Số bé x Thương + số dư

Số lớn là: 48 x 2 + 9 = 105

Bài 8: Tìm 2 số biết thương của chúng bằng hiệu của chúng và bằng 1,25?

- Đổi số thương ra phân số thập phân, rút gọn tối giản.

Đổi 1,25 = 125/100 = 5/4

- Vậy số bé = 4 phần, số lớn 5 phần (Toán hiệu tỉ)

Hiệu số phần: 5 - 4 = 1

- Số lớn = (Hiệu : hiệu số phần ) x phần số lớn

Số lớn: (1,25 : 1) x 5 = 6,25

- Số bé = Số lớn - hiệu

Số bé: 6,25 - 1,25 = 5

Bài 9: Tìm 2 số có tổng của chúng bằng 280 và thương chúng là 0,6?

Đổi số thương ra phân số thập phân, rút gọn tối giản

Đổi 0,6 = 6/10 = 3/5

- Vậy số bé = 3 phần, số lớn 5 phần (Toán tổng tỉ)

Tổng số phần: 5 + 3 = 8

- Số lớn = (Tổng : tổng số phần) x phần số lớn

Số lớn: (280 : 8) x 5 = 175

- Số bé = Tổng - số lớn

Số bé : 280 - 175 = 105

Bài 10: Tìm hai số tự nhiên có tổng là 2013 và giữa chúng có 20 số tự nhiên khác?

- Hiệu của 2 số đó là: 20 x 1 + 1 = 21

- Số lớn: (2013 + 21) : 2 = 1017

- Số bé: 2013 - 1017 = 996

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
20 tháng 12 2017 lúc 9:19

Các số lẻ lớn hơn 10 nhưng nhỏ hơn 20 là 11, 13, 15, 17, 19.

Do đó ta viết L = { 11, 13, 15, 17, 19}.